30-4-1975---30-4-2022-- Vietnam: Nhung gi da xay ra trong 47 nam- 47 years in a communist regime--


Advertisement
Published: April 3rd 2015
Edit Blog Post



30-4-1945: Hitler tu sat, ngay vui nhat cua the gioi


30-4-1975: Saigon bi buc tu, ngay buon nhat cua mot dan toc.





">
11:11

&t=8s">30 4 1975

">Bản Tin Cuối Cùng Ngày 29 tháng 4 năm 1975



">Diễn văn từ chức của TT Nguyễn Văn Thiệu - 21.4.1975



">TT Tran Van Huong: Le Ban Giao ngay 28-4-75






">Thu Tuong 1 ngay Vu Van Mau yeu cau nguoi My ra khoi Viet Nam trong 24 tieng




">Tong Thong Duong Van Minh tuyen bo dau hang



SAIGON TRONG CƠN HẤP HỐI 30.04.1975 : CẬN VỆ ÔNG VŨ VĂN MẪU





" Tổng Thống " Dương Văn Minh & " Thủ Tướng " Vũ Văn Mẫu : Nội các 1 ngày cuối cùng của Viet Nam Cộng Hòa





Đã 36 năm qua, hình ảnh Saigon trong cơn hấp hối vẫn còn rõ nét trong ký ức tôi. Giờ đây tôi muốn ghi lại những điều tôi biết, tôi thấy và tôi đã làm chỉ để đóng góp một vài sự kiện trong những giờ phút sau cùng của chế độ dưới cái nhìn trong cương vị một sĩ quan cận vệ của Thủ Tướng Chánh Phủ VNCH.

Chiều ngày 28 tháng 4 năm 1975, tại Dinh Độc Lập, một buổi lễ bàn trong đó Tổng Thống Trần Văn Hương, người kế nhiệm Tổng Thống
Trai ti nan o dao Guam 1975Trai ti nan o dao Guam 1975Trai ti nan o dao Guam 1975
Nguyễn Văn Thiệu vừa từ nhiệm, trao quyền cho Đại Tướng Dương Văn Minh, người duy nhất mà Hà Nội bằng lòng thương thuyết. Chủ tịch Thượng Viện được mời làm Phó Tổng Thống và Thượng Nghị Sĩ Vũ Văn Mẫu được mời thành lập nội các. Buổi lễ trình diện tân nội các được dự định vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Tuy nhiên, có những biến chuyển khiến chuyện này đã không thể xảy ra. Sáng sớm ngày 30 tháng 4 năm 1975, tại Phủ Thủ Tướng tọa lạc tại số 7 đường Thống Nhất, diễn ra một buổi họp gồm có Nghị Sĩ Vũ Văn Mẫu, Tiến Sĩ Nguyễn Văn Hảo, cùng một số nghị sĩ, dân biểu, các nhân sĩ có chân trong tân nội các họp với cựu tướng Pháp Vanuxem, đặc phái viên của Tổng Thống nước Cộng Hòa Pháp. Phía bên ngoài phòng khách, tôi còn nhận thấy sư hiện diện đặc biệt của cựu Thủ Tướng chánh phủ lâm thời Nguyễn Ngọc Thơ (tháng 11/1963), Thiếu Tướng Đoàn Văn Quảng, cựu Tư Lệnh LLĐB/VNCH và một số người tháp tùng ông đang trông chờ kết quả cuộc họp bên
Camp Pendleton 5-1975Camp Pendleton 5-1975Camp Pendleton 5-1975
trong với tâm trạng lo âu, buồn bã. Độ một giờ sau, cựu tướng Vanuxem ra về để lại trên gương mặt mọi người sự thất vọng và lo sợ.

Sau đó Sở Truyền Tin Phủ Thủ Tướng được lệnh lên phong phòng của Thủ Tướng Mẫu để thu băng một bản hiệu triệu của Tổng Thống Dương Văn Minh. Lời kêu gọi của Tổng Thống Dương Văn Minh được một phóng viên và một kỹ thuật viên âm thanh của Đài Phát Thanh Quốc Gia đưa về đài và cho phát vào lúc 10 giờ sáng và chỉ phát được một lần. Sau đó khi Tổng Thống Dương Văn Minh được phía chiến thắng giải giao về Đài Phát Thanh Quốc Gia thì ông lại bị đẩy vào phòng vi âm thu cuốn băng thứ hai. Cuốn bằng này được phát nhiều lần, trong đó Tổng Thống Dương Văn Minh phải kêu gọi lực lượng còn lại của VNCH buông súng đầu hàng vô điều kiện.

Sau khi Tổng Thống Dương Văn Minh thu băng tại phòng làm việc của Thủ Tướng Vũ Văn Mẫu xong, ông cùng các vị trong nội các chưa được tấn phong
29-4-1975: Ngay di tan, ben Bach Dang29-4-1975: Ngay di tan, ben Bach Dang29-4-1975: Ngay di tan, ben Bach Dang
chuẩn bị qua Dinh Độc Lập, có thể là sẵn sàng để chuyển giao quyền hành? Tại phòng khách trên lầu 2 của Dinh Độc Lập, tôi thấy có giáo sư Bùi Tường Huân, các nghị sĩ Vũ Văn Mẫu (Thủ Tướng), Thái Lăng Nghiêm (Bộ Trưởng Phủ Thủ Tướng), Dân Biểu Lý Quí Chung (Bộ Trưởng Thông Tin) và một số người khác. Trong khi ấy, tại phòng làm việc của Tổng Thống Dương Văn Minh có mặt chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh quyền Tổng Tham Mưu Trưởng QL/VNCH và tôi (Nhan Hữu Hậu). Đại tá Vũ Quang Chiêm Chánh Võ Phòng Tổng Thống, Đại tá Lê Thuần Trí Chánh Sở Quân Vụ, Trung tá Võ Ngọc Lân Chỉ Huy Trưởng Liên Đoàn An Ninh Danh Dự thì ngồi trong phòng làm việc của Chánh Văn Phòng Phủ Tổng Thống.

Đại Tướng Minh làm việc một mình trong phòng và không có Chánh Văn Phòng Trương Minh Đẩu cũng như Sĩ Quan Tùy Viên Hoa Hải Đường thường nhật luôn làm việc bên cạnh ông. Thấy vậy, tôi bước đến nghiêm chỉnh và trình:

-Thưa Tổng Thống cần gọi đâu, xin Tổng Thống chỉ thị.

-Em
5-1975 Dao Guam: Trai ti nan5-1975 Dao Guam: Trai ti nan5-1975 Dao Guam: Trai ti nan
gọi cho qua Thượng Tọa Trí Quang.

Tiếp nhận tờ giấy rời với các số điện thoại chi chít trên tay Tổng Thống Dương văn Minh, tôi gọi Thượng Tọa. Chuông reo một lúc nhưng đầu giây bên kia không có người trả lời. Bên cạnh, một máy điện thoại khác reo, tôi nhắc ống nghe. Từ đầu giây bên kia có giọng nói:

Tôi là Thiếu Tá Phạm Châu Tài, chỉ huy trưởng lực lượng phòng thủ còn lại tại Tổng Tham Mưu, cho tôi nói chuyện với Đại Tướng Minh.

Tôi bảo Thiếu Tá Tài chờ tôi trình Tổng Thống. Áp ống liên hợp vào tai, Tổng Thống Dương Văn Minh nói: “Qua nghe đây em”.

-Thưa Đại Tướng, tôi còn quân mà sao Đại Tướng đầu hàng?

-Đã trễ rồi em. Tôi muốn tránh cho dân khỏi chết chóc và Saigon khỏi thành bình địa. Mình phải cứu dân trước đã !

Nghe đến đây, tôi bước ra ngoài trong lúc Tổng Thống Dương Văn Minh đang còn tranh luận với Thiếu Tá Tài vì sao mà ông phải trao chính quyền cho Cộng Sản.

Bước dọc hành lang trên
6-1975: Tu Guam den Camp Pendleton bang PAN AM6-1975: Tu Guam den Camp Pendleton bang PAN AM6-1975: Tu Guam den Camp Pendleton bang PAN AM
lầu nhìn ra tiền đình Dinh Độc Lập, nhìn thấy hai cánh cổng sắt phía trước đã rộng mở, vũ khí đủ loại và chiến xa của lực lượng phòng thủ Dinh đã được chất thành đống trước bồn nước theo lệnh của vị Tổng Thư Lệnh sau cùng của VNCH. Độ một giờ sau, chiếc GMC chở đầy quân trong các bộ quân phục ngụy trang lẫn lộn, bên thành xe có treo một miếng vải trắng được cột trên cao chạy vào đậu bên trong cánh phải của Dinh, trong tay họ vẫn còn vũ khí cá nhân. Họ chỉa súng vào khoảng không vừa bắn vừa la khóc trong uất hận, rồi xuống xe cởi bỏ áo trận, vất súng ngổn ngang sau đó tự động tan hàng.

Khoảng 12 giờ trưa ngày 30 tháng 4, xe tăng Cộng Sản tiến vào Dinh Độc Lập mà không gặp một sức kháng cự nào, vì cổng chánh đã được mở rộng từ trước. (Chú thích của tác giả: Sau giờ phút này, Cộng Sản đã lợi dụng đêm tối, ngụy tạo cho đóng 2 cổng này lại, ủi sập rồi tuyên truyền đây là hang ổ cuối
6-1975 Camp Pendleton, California: Trai ti nan6-1975 Camp Pendleton, California: Trai ti nan6-1975 Camp Pendleton, California: Trai ti nan
cùng của ngụy quyền đã bị thanh toán).

Kể từ lúc này, tôi không thấy 2 vị Đại Tá Vũ Quang Chiêm và Lê Thuần Trí ở bên cạnh Đại Tướng Minh nữa.

Từ hành lang lầu 2, phía ngoài phòng khách chỉ còn lại Tổng Thống Dương Văn Minh và Chuẩn Tướng Nguyễn Hữu Hạnh (vẫn mặc quân phục). Trung tá Võ Ngọc Lân và tôi đứng chờ đợi chuyện kế tiếp diễn ra. Một cán binh mặc áo thun trắng chạy lên lầu hỏi trỏng: “Thằng Minh đâu rồi?”. Hắn hỏi như vậy 3 lần, nhưng Tổng Thống Minh chỉ chắp tay sau đít đi tới đi lui mà không trả lời. Tôi chỉ vào ông và nói với hắn: “Tổng Thống Minh đây nè”. Tên cán binh ngó qua xong rồi chỉ tướng Nguyễn Hữu Hạnh bảo cởi quấn phục ra. Tôi lấy chiếc chemise của tôi trao cho ông mặc tạm.

Như đã nói ở trên, chúng tôi và một phần nội các chưa tấn phong bị gom lại ngồi trong phòng khách có vệ binh canh giữ bên ngoài, ngoại trừ Phó Tổng Thống Nguyễn Văn Huyền đã về nhà bằng phương
 Camp Pendleton 5-1975 Camp Pendleton 5-1975 Camp Pendleton 5-1975
tiện riêng trước khi xe tăng Cộng Sản tiến vào Dinh. Phần còn lại của nội các và quân, cán, chính phục vụ trong Dinh Độc Lập lúc đó bị giữ ở đâu đó tôi không được rõ, vì không nằm trong tầm mắt của tôi.

Điều đáng lưu ý là nhóm dân biểu đối lập trước đây thường tự xưng là thành phần thứ ba do Dân Biểu Lý Quí Chung đại diện. Ông Chung đã đến trước tên cán binh Cộng Sản tự giới thiệu mình là thành phần thứ ba trong chánh phủ Hòa Hợp Hòa Giải Dân Tộc, nhưng tên cán binh hét lên: “Không có thành phần nào hết, ngồi lại kia”.

Vì chưa được tiếp xúc với đại diện phía bên kia, nên Tổng Thống Dương Văn Minh và chúng tôi vẫn ngồi trong phòng khác dưới sự canh gác chặt chẽ các cán binh Cộng Sản phía bên ngoài. Trời đã xế chiều, bỗng có nhiều tiếng súng nổ từ trong Dinh Độc Lập, chúng tôi được di chuyển xuống tầng hầm, nơi có đặt máy truyền tin để sử dụng khi có biến cố xảy ra, cạnh đấy là phòng
Camp PendletonCamp PendletonCamp Pendleton
dùng làm xạ trường để các cận vệ thực tập tác xạ và một nhà kho dự trữ lương thực phòng khi có biến động. Chúng tôi được đưa lên phòng khách trở lại trên lầu 2 và một cán binh xoa tay giải thích: “Nhân dân vui quá nên đốt pháo ăn mừng?”.

Sau đó, một phái đoàn Cộng Sản khoảng sáu bẩy người ăn mặc thường phục và quân phục lẫn lộn không đeo quân hàm tiến vào phòng khách. Một người mặc thường phục tự giới thiệu với Tổng Thống Minh là kỹ sư Tô Văn Ký, đại diện Thành Ủy đến tiếp xúc và nói vài lời trấn an. Trước khi rời khỏi phòng, ông ta trao cho Đại Tướng Minh hai gói thuốc lá Điện Biên và hai bánh lương khô Trung Quốc. Ông nhận và giao lại cho tôi giữ. Lúc này sự đi lại của chúng tôi bị kiểm soát rất chặt chẽ, ra vào phải có sự chấp thuận của các cán binh canh gác bên ngoài. Đến tối, chúng tôi được phát mỗi người một ổ bánh mì ngọt ăn với đường thẻ. Riêng Đại Tướng Minh được người nhà
Camp PendletonCamp PendletonCamp Pendleton
gởi vào một nồi cơm chiên và một trái dưa hấu. Ông chia sẻ và yêu cầu mọi người ăn chung.

Trong suốt ngày 1 tháng 5 từ sáng đến tối, không có một cuộc tiếp xúc nào hoặc thăm hỏi của phía bên kia, thỉnh thoảng có một nhóm người đi qua ngó vào phòng khách rồi lại đi.

Ngày 2 tháng 5 đến gần trưa, một phái đoàn báo chí Miền Bắc trong đó có cả các hãng truyền thanh truyền hình thuộc khối Cộng Sản Đông Âu vào trong Dinh và họ được nói chuyện với Tiến Sĩ Nguyễn Văn Hảo đầu tiên. Các phóng viên bấm máy lia lịa, nhưng đến khị họ hỏi chuyện thì ông khoát tay: “Mấy anh tắt máy thu băng đi, đây chỉ là một cuộc nói chuyện bình thường chứ không phải là cuộc phỏng vấn. Hòa hợp hòa giải gì các anh. Hòa hợp hòa giải gì mà hai ngày nay không cho người ta súc miệng rửa mặt?”. Sau đó báo chí truyền thông (tất nhiên là của nhà nước Cộng Sản) bắt đầu dàn cảnh quay phim chụp hình. Chúng tôi được đi rửa mặt
Camp PendletonCamp PendletonCamp Pendleton
chải đầu và sửa soạn quần áo cho ngay ngắn, rồi ngồi vào ghế chụp hình quay phim với lệnh mọi người phải tươi cười để họ hoàn thanh cuốn pim thời sự !!!

Khoảng 5 giờ chiều, tôi và một số người mà Cộng Sản cho là không quan trọng được phát mỗi người một tờ giấy đánh máy nhỏ nói là được trả tự do. Nhìn vào tờ giấy, tôi thấy người ký tên là Đại Tá Vương Thế Hiệp, chánh văn phòng của tướng VC Trần Văn Trà. Trước khi rời khỏi nơi này, tôi đến chào từ giã Đại Tướng Dương Văn Minh, Thủ Tướng Vũ Văn Mẫu và Tiến Sĩ Nguyễn Văn Hảo. Tôi hỏi ông Hảo có nhắn gì về cho gia đình không, ông chỉ nói: “Em ghé nhà nói với chị là anh vẫn bình yên, kế đó nhờ em ghé nhà báo cho cụ Hương biết là vâng lệnh ông cụ anh đã giữ số vàng còn lại không cho chở ra nước ngoài”.

Rời khỏi Dinh, trước tiên tôi đến nhà Tiến Sĩ Nguyễn Văn Hảo báo tin cho gia đình biết nơi ông bị giam giữ, rồi
Camp PendletonCamp PendletonCamp Pendleton
sau mới đến nhà Cụ Trần Văn Hương, ngôi biệt thự cũ kỹ nằm khuất trong hẻm 216A Phan Thanh Giản và nói lại những gì Tiến Sĩ Hảo nhờ trình cho cụ hay. Nghe xong, cựu Tổng Thống Trần Văn Hương thở một hơi dài nói: “Mấy hôm nay, qua lo quá, đã dặn em Hảo rồi mà không biết nó có làm kịp không. Qua có gọi cho Hảo nhiều lần, nhưng đường dây bị cắt. Qua có nói với nó: ráng giữ số vàng này, đừng cho mang đi, nếu còn kịp thì mua thêm vũ khí đạn dược tiếp tục chiến đấu, còn như không kịp thì số vàng này của người Việt Nam, hãy để lại cho người Việt Nam sử dụng”.

Nhưng hỡi ơi, tình thế đã đổi thay, vận nước đến hồi đen tối, Miền Nam Việt Nam đã lọt vào tay Cộng Sản. Là một quân nhân nhiều năm phục vụ quân đội và phục vụ chính phủ, tôi chỉ biết tuân hành lệnh thượng cấp trong những giờ phút sau cùng và tôi rất hãnh diện khi thi hành xong thượng lệnh và nhiệm vụ. Tôi thiển nghĩ công luận
Camp pendletonCamp pendletonCamp pendleton
về công hay tội, xin hãy để cho đời sau phê phán.

Nhan Hữu Hậu

(Cựu tù cải tạo trại A-20)











Trai ti nan o dao Guam:

Trong thoi chien tranh Viet Nam dao Guam duoc dung rat nhieu vi day co nhung can cu quan su nhat la Anderson Air force Base la noi tap trung cua phao dai bay B52 phat xuat thu day de oanh tac Bac Viet va vung chiem dong cua Viet Cong. Den khi Cong san chiem mien Nam Vietnam nam 1975 ca 130,000 dan ti nan cong san duoc tau hai quan My dua den tam tru tai day trong chuong trinh goi la Operation New Life tu 4-23-1975 den 11-1-1975. TT My Gerald Ford da thanh lap Operation New Life de tro giup dan ti nan Vietnan trong khi roi nuoc tron chay cong san. Chuong trinh nay duoc tai tro 305 trieu My kim do bo ngoai giao My dai tho va 100 trieu do co quan HEW cua Lien Hiep Quoc. QUan doi My da xay lieu cho dan ti nan song tam goi la ten
IMG_0002IMG_0002IMG_0002
city o Orode Point phia Tay cua dao Guam. Dan ti nan duoc xem la Parolees. Nhieu nguoi ti nan cung duoc den dao Wake gan do.

Muc dinh cua chuong trinh Operation New Life la giup nhung nhan vien Vietnam lam cho chanh phu My o Vietnam ra khoi nuoc ma khong bi su tra thu cua Cong san. Tuy nhien ket qua cua su di tan nay theo Hoa Ky la phan nua nguoi di tan dang le phai duoc giup de ra khoi nuoc nhung khong ra duoc con nua so nguoi ti nan con lai la dang le khong duoc giup de ra khoi nuoc vi trong giai doan khung hoang ho chay ra khoi nuoc. Theo thong ke nay da so nguoi ti nan tai Guam thuoc nhung nguoi co trinh do hoc van cao. 20% co hoc Dai hoc., 40% la Cong GIao, 35% noi duoc tieng Anh. Chanh phu Hoa Ky duoi su an dinh cua Attorney General cho phep nhung nguoi ti nan Vietnam duoc huong qui che Parole do do duoc vao Hoa Ky.

20,000 quan nhan Hoa Ky tham du vao viec lo cho nguoi ti nan. Co
Camp #1, Camp Pendleton, San Diego, California 6-1975Camp #1, Camp Pendleton, San Diego, California 6-1975Camp #1, Camp Pendleton, San Diego, California 6-1975
1,600 nguoi ti nan den dao Guam nhung con than nhan o lai Viet Nam va ho yeu cau duoc tro ve Viet Nam va ho duoc ve bang tau Viet nam Thuong Tin vao ngay 10-16-1975. Khi ve den Viet Nam nhung nguoi nay bi dua vao trai cai tao. Thuyen truong bi di hoc tap 12 nam.

Trai ti nan o Guam dong cua ngay 10-23-1975 va chuong trinh Operation New Life cham dut 11-1-1975 khi moi nguoi ti nan o day duoc dua di My den 4 can cu quan su My o Fort Chaffee thuoc tieu bang Arkansas, Ford Indiantown Gap o Pennsylvenia, Eglin Air Force o Florida va Camp Pendleton o California.



Hien co 200 nguoi Viet, trong so 130,000 nguoi dan ti ban den dao nay nam 1975, chon dao Guam nay la noi dinh cu va sinh song tai day cho den nay trai qua 42 nam.



Guam cua ngay xua 5-1975:

&t=171s">Vietnamese refugees arrive in Guam aboard the SS Transcolorado, during Operation ...HD Stock &t=171s">
">
SYND 28 4 75 ESTABLISHMENT OF VIETNAMESE REFUGEE CAMP ON ISLAND OF GUAM
">
">Operation New Life: Vietnamese Refugees Relocated To The United States In 1975 ">


">Vietnamese Refugees in Camp Pendleton 1975 ">
">


Guam cua ngay nay 10-2016:

Guam: 41 nam nhin lai--- 10 -2016




46 years later...30-4-2021--


Dan toc toi nhu the nay:







">Than phan nguoi con gai VN mai dam o Thai lan


"Doi Thanh Gia", Camp #8, Camp Pendleton, 6-1975"Doi Thanh Gia", Camp #8, Camp Pendleton, 6-1975"Doi Thanh Gia", Camp #8, Camp Pendleton, 6-1975




Quyen Nguyen


4 hrs · 4-18-2020
ĐẤT NƯỚC TRỌN NIỀM.VUI ?

" Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là mục tiêu, đích đến của Việt Nam "
Đó là nội dung của các băng - rôn treo khắp nơi trên các con phố tại Saigon .
Bức ảnh trật tự văn minh của người SG hôm nay ( 2020 ) , sau 45 năm." giải phóng " . Những người dân ngồi la lết chờ phát 1kg5 gạo , nhìn mà rơi lệ ....
See More





Con day la nhung gi toi thay o Cambodia trong chuyen di den day 12-2019 va duoi day la mot doan trong bai viet cua toi

... Cac casino rat lon o Phnom Peng lam chu boi nguoi Tau cong, Malaysia va cac nuoc khac. Dac
biet ben trong rat sac so. Tinh co, that tinh co toi thay may co an mac ho hang
co ve nhu la gai lang choi va toi nghe tieng tu xa nhu la tieng Viet Nam nen
toi lai hoi thi biet la gai Viet den tu Vietnam va den day de tim khach
Trang nhat ky toi viet ngay 29-4-1975Trang nhat ky toi viet ngay 29-4-1975Trang nhat ky toi viet ngay 29-4-1975
choi bai
vi khach choi bai co nhieu tien va ho san sang bo tien ra choi gai de xa xui
neu ho dang thua. Va may co nay ngoi o may cai ghe o bar trong casino.
Toi den noi chuyen de biet dai khai thi rat dau long biet duoc day la nguoi
Vietnam hon ½ co gai ngoi tai quay ban ruou la nguoi Vietnam con phan con lai
la gai Cambodia.Toi ngo ngan vi o dat nuoc Cambodia ma gai mai dam nguoi Viet Nam lai dong hon gai ban xu Cambodia.

Sau do toi di den casino khac va tinh trang gai mai dam Viet Nam cung nhu vay.

Toi buon cho than phan nguoi Vietnam vi ngheo ma phai tim den day ban than de kiem tien
va cai xa hoi Vietnam bay gio van hoa da xuong thap nen con nguoi co khuynh
huong lam bat cu cai gi mien de ra tien. Cac cua hang ban thuc pham thi khong
can thiet ve suc khoe cua nguoi tieu thu nen san sang bo chat hoa hoc vao thuc
pham de giu lau khong hu hay tron lan do an khong
Trang nhat ky toi viet ngay 29-4-1975Trang nhat ky toi viet ngay 29-4-1975Trang nhat ky toi viet ngay 29-4-1975
lanh manh de hap dan nguoi
tieu thu. Con hom nay cac co gai rat xinh dep va dang thuy mi nhung van ngoi
day de tiep khach rat binh thuong vi luat phap o Cambodia cam doan mai dam nhung khong kiem soat chac che.







. Toi buoc di tren duong pho Phnom Peng ma long buon cho mot dan toc va tham nghi cong san da lam tan het nat dat nuoc Viet Nam.

Day la chuyen di ma toi dau long nhat trong nhung chuyen cua toi.


">KINH DOANH TRINH TIẾT THIẾU NỮ VÀ TRẺ EM VIỆT NAM Ở CAMBODIA




Michel Benge

Nguyễn Trọng Dân lược dịch


Cộng sản Hà Nội được coi là một chính thể lừng danh vì vi phạm nhân quyền nặng nề nhất tại Đông Nam Á – theo tường trình của UB Đối Ngoại Hạ Viện Hoa Kỳ.
Các công ty gọi là tuyển nhân công của chính phủ do cộng đảng kiểm soát chuyên buôn bán cung cấp con người từ nam, nữ, trẻ em cho mọi thị trường từ tình dục cho đến lao động khổ sai- đem về một nguồn lợi quá lớn cho đảng.
Trang nhat ky toi viet ngay 29-4-1975Trang nhat ky toi viet ngay 29-4-1975Trang nhat ky toi viet ngay 29-4-1975






Thống kê dữ liệu về việc xúc tiến buôn bán con người của cs Hà Nội lên đến mức báo động và rõ như ban ngày nhưng đừng hòng tìm thấy từ nguồn tin xác thực từ chính phủ Hà Nội. Bộ Lao Động & Thuơng Binh Xã Hội của cs Hà Nội miễn cưỡng đưa ra con số nhỏ bé 2935 nạn nhân từ năm 2004 đến năm 2009- trong khi các tổ chức quốc tế đã có bản tường trình với con số hơn 400 ngàn người Việt Nam bị bán đi tính từ năm 1990 cho đến nay; và đó chỉ là con số của những trường hợp buôn bán con người đã bị bại lộ, còn con số những nạn nhân người Việt Nam bị (đảng) bán đi chưa bị bại lộ có thể lên đến thêm cả chục ngàn nạn nhân nữa.



Hình thức buôn bán còn người thông qua chiêu bài “xuất khẩu lao động ” không còn lạ gì đối với xã hội Việt Nam. Sau khi cs thôn tính Việt Nam Cộng Hòa năm 1975- hàng trăm ngàn lao công đã được “xuất khẩu”
Trang nhat ky toi viet ngay 29-4-1975Trang nhat ky toi viet ngay 29-4-1975Trang nhat ky toi viet ngay 29-4-1975
sang Liên Xô và khối Đông Âu để trả nợ chiến tranh. Không biết bao nhiêu lao công Việt Nam tại Đông Âu lâm vào cảnh túng quẩn, thất nghiệp và mất khả năng tài chánh để hồi huơng. Cs Hà Nội cũng nhanh chóng trở thành một tổ chức buôn bán trẻ em, phụ nữ cho thị trường nô lệ tình dục kể từ đó.





Cs Hà Nội bị cảnh cáo về thành động khuyến khích buôn bán con người cho thị trường tình dục:



Cs Hà Nội trở thành tổ chức cung cấp nô lệ tình dục và lao động khổ sai chủ yếu trên thế giới- thậm chí có nhiều trường hợp nạn nhân từ lao động khổ sai bị ép trở thành nô lệ thình dục.



Xảo trá và lường gạt trong hôn nhân là một cách để cs Hà Nội buôn bán phụ nữ cho thị trường tình dục. Mồi để nhử các nạn nhân là năm ngàn dollar Mỹ, một số tiền quá lớn khiến các gia đình thôn quê dưới chế độ xhcn hầu hết là nghèo rất khó mà từ chối.
Trang nhat ky toi viet ngay 30-4-1975Trang nhat ky toi viet ngay 30-4-1975Trang nhat ky toi viet ngay 30-4-1975
Phụ nữ và các bé gái dưới vị thành niên từ đó được bán qua thị trường tình dục ở Campuchia, China, Lào, Thái Lan, Malaysia, Đài Loan, Ma cau, Trung Đông, và ngay cả Âu châu. Tương tự, trẻ em ở Campuchia cũng được bán vào Việt Nam để giúp Việt Nam nhanh chóng trở thành một nơi thiên đường du lịch cho huởng lạc tình dục trẻ em đối với du khách khắp nơi từ Nhật, Nam Hàn, Trung Cộng, Dằi Loan,Anh, Úc, Âu châu , và ngay cả du khách từ Hoa Kỳ. Tàn nhẫn và phi truyền thống luân lý hơn hết, phụ nữ Việt Nam còn được “xuất” hay bán sang các nước chỉ để làm “thợ đẻ” không thôi- tức là đẻ con cho những gia đình không thể sinh con hoặc đẻ con để cung cấp cho “thị trường con nuôi” mà khách hàng là những gia đình ở các quốc gia giàu có.





Một trường hợp điển hình tại nước Nga:



Cô Danh đã tường trình trước Quốc Hội Hoa Kỳ về đường dây từ Việt Nam có cộng đảng bảo kê buôn bán
20170304_12584220170304_12584220170304_125842
phụ nữ sang Nga thông qua dụ dỗ lừa gạt là sẽ có lương hậu, thu nhập cao cho những nạn nhân này khi họ sang Nga làm tiếp đãi viên. Thực tế, họ bị bán vào các nhà thổ tại Moscow. Đường dây buôn bán phụ nữ này được tổ chức bởi các công ty quốc doanh tuyển người, đem đến không biết bao nhiêu là tiền cho các đảng viên. Còn các nạn nhân khi đến Nga bị giữ passport, chẳng được trả đồng lương nào cả và không có sự chăm sóc sức khỏe hay những hổ trợ để quay về lại quê nhà. Nhiều phụ nữ Việt Nam đã bị cầm cố tại những nhà thổ ở Nga hơn bốn năm trời và luôn bị đánh đập tàn nhẫn nếu muốn rời khỏi hay cố tình bỏ trốn. Và dù là bị cầm cố như vậy, họ vẫn phải trả tiền nhà, tiền ăn tiền quần áo(?!)



Người em gái của cô Danh là cô Huỳnh Thị Bé Hương là một trong những nạn nhân chịu cảnh thảm thiết này từ chính sách buôn bán con người của đảng. Khoảng sau vài tháng
Returning to Guam island in 10-2016 after 41 years Returning to Guam island in 10-2016 after 41 years Returning to Guam island in 10-2016 after 41 years
bị giam cố nghiệt ngã, Huơng phải nhờ gia đình nghèo khó của cô gởi tiền để lo sức khỏe – gia đình cô lật đật gởi 300 dollar Mỹ để giúp cô. Sau đó, cô lại gọi về nhờ giúp 2000 dollar Mỹ để bay trở về sau khi công ty quốc doanh tuyển người (để bán) tại Việt Nam đồng ý hủy hợp đồng. Cô Danh đang ở Mỹ mượn tiền để gởi đến cơ quan này, rồi số tiền đòi hỏi cứ tăng kên, từ 2000 dolllar lên 4000 dollar, rồi 6000 dollar- rõ ràng, đây là cách giữ người siết tiền của đường dây buôn người hợp pháp này.



Vào tháng Hai năm 2013, sau 13 tháng làm nô lệ tình dục, cô Hương trốn khỏi nhà Thổ cùng với ba nạn nhân Việt khác. Cô Hương ráng liên lạc với tùy viên sứ quán Nguyễn Đông Triều tại tòa đại sứ cs Hà Nội ở Moscow xin cầu cứu giúp- Triều nhẫn tâm làm ngơ và nói với cô Huơng rằng:”Cơ quan nào đem cô đến đây thì bảo cơ quan đó đem cô về!” Hai ngày sau, cô Huơng cùng ba
20161016_11534620161016_11534620161016_115346
người trốn đi bị bọn băng đảng bắt về lại nhà thổ và bị đánh đập tàn nhẫn. Sau đó, cô Huơng mới khám phá ra má mì của nhà thổ này là bạn mần ăn, ăn thông với các tùy viên sứ quán của Cộng Sản Hà Nội tại Moscow- nên cô Huơng cùng ba người trốn đi đã bị bán rẽ bởi bọn cán bộ đảng viên làm ở sứ quán.



Khi cô Danh biết được tình trạng thảm khốc của người em gái minh, cô đã liên lạc được với hai tổ chức phi chính phủ tại Mỹ thay vì liên lạc với nhà cầm quyền cs Hà Nội cố tâm bán rẽ con người, đó là hội “Boat people SOS” và liên hội “Coalition to Abolish Modern-Day Slavery in Asia” chuyên hổ trợ cho các hoạt động chống buôn người- nhờ vậy, cô Danh có cơ hội thông báo chi tiết nội tình cho Dân Biểu Al Green và Bộ Ngoài Giao Hoa Kỳ . Thông qua nỗ lực vận động chung của hai hiệp hội trên cũng như của Dân Biểu Green cùng báo chí, cô Huơng cuối cùng cũng đã có
IMG_7214IMG_7214IMG_7214
thể về lại quê nhà với điều kiện rất ngặt nghèo là gia đình cô Huơng bị buộc phải chấm dứt mọi truy tố hay tố cáo cơ quan “tuyển người” của đảng là tổ chức bán buôn người trá hình trước công pháp, cũng như phải chính thức xin lỗi má mì của nhà thổ này là Thúy An về việc kết án bà ta buôn bán tình dục trên thân phận những thiếu nữ nghèo. Không những vậy, cô Danh còn buộc phải viết một lá thư…”cám ơn” các tùy viên sứ quán cs Hà Nội tại Moscow ”giúp đỡ” cô Huơng quay về.



Cuối cùng, cô Huơng cũng đã được chở đến sứ quán của cộng đảng tại Moscow- tại đây, cô được tùy viên sứ quán là Kiên giải thích về các điều kiện liệt kê trên và cô Huơng bị buộc phải viết một lá thư khẳng định những gì cô báo cho gia đình về má mì Thúy An là hoàn toàn bịa đặt cũng như phải viết một lá thư “cám ơn” nhân viên toàn đại sứ cùng má mì Thúy An đã giúp cô trở về quê nhà (?!)
Nan nhan cua buoi giao thoi: dung cung cau be cha la nguoi Vietnam va me la nguoi Guam. Cha qua Guam nam 4-1975 va tiep tuc o Guam cho den hom nay.Nan nhan cua buoi giao thoi: dung cung cau be cha la nguoi Vietnam va me la nguoi Guam. Cha qua Guam nam 4-1975 va tiep tuc o Guam cho den hom nay.Nan nhan cua buoi giao thoi: dung cung cau be cha la nguoi Vietnam va me la nguoi Guam. Cha qua Guam nam 4-1975 va tiep tuc o Guam cho den hom nay.




Đương nhiên là tòa đại sứ cộng Sản Hà Nội tại Moscow không những không giúp mà còn làm ngơ trợ giúp má mì Thuy An gia hại các nạn nhân – cô Huơng thoát được thảm cảnh hoàn toàn là do áp lực ngoại giao từ phí Hoa Kỳ cũng như nỗ lực từ thiện của hai tổ chức phi chính phủ kể trên và sự tận tâm hổ trợ của giới báo chi truyền thông quốc tế. Cs Hà Nội thiệt là dối trá và nhẫn tâm!





Buôn bán lao động khổ sai:



Cs Hà Nội “xuất khẩu” hay bán con người ra nước ngoài lao động khổ sai nhằm giảm bớt đối kháng bất mãn trong lòng xã hội, một kế sách đã được thông chế Tito thực hiện ở Nam Tư trước đây. Tito là một tên cs tàn bạo ngồi ở ghế “tổng thống suốt đời” cho đến khi chết vào năm 1980.



Cs Hà Nội đẩy mạnh xuất khẩu bán buôn con người cho các thị trường lao động khổ sai khắp nơi trên thế giới nhằm che giấu bất
20180620_11001820180620_11001820180620_110018
lực của nhà cầm quyền trong việc tạo công ăn việc làm ngay tại đất nước và đồng thời, tạo ra một khoản thu nhập lớn đem về cho đảng.



Năm 2007, ngân sách của đảng đã thu về được hai tỷ Mỹ kim từ sự bán buôn uất khẩu con người cho lao động khổ sai. Việt Nam hiện có khoảng 51.4 triệu người đang ở tuổi lao động và 70% dân số là dưới 30 tuổi. Bất chấp đẩy mạnh buôn bán con người tối đa, Cộng đảng vẫn phải lo đối phó sự bất mãn của gần 10 triệu người thất nghiệp, theo thống kê của Quỹ Tiền Tệ Quốc tế IMF.



Cs Hà Nội cố bán ra thế giới khoảng 500 ngàn người cho thị trường lao động khổ sai vào năm 2005, và con số bán lao động khổ sai ra thị trường thế giới cứ mỗi năm mỗi tăng. Vào năm 2008, Cs Hà Nội đạt được thoả hiệp với Qatar, nâng tổng số lao động khổ sai bán qua vùng Vịnh từ 10 ngàn lên đến 100 ngàn cho đến hết năm 2010, gấp mười lần con
20180622_075424(0)20180622_075424(0)20180622_075424(0)
số của những năm trước





Cấu Trúc hệ thống buôn bán con người của cs Hà Nội:



Tất cả các công ty quốc doanh tuyển nhân công để bán ra nước ngoài cho thị trường lao động khổ sai đều là một bộ phận trong một hệ thống buôn bán con người rất chặt chẽ tinh vi của cộng đảng- liên quan đến nhiều viên chức cao cấp trong đảng, hệ thống ngân hàng.



Các nạn nhân nghèo trước hết bị lừa khi ký các hợp đồng láo gọi là “hợp đồng nội” hay hợp đồng trong xứ, có nhiều hứa hẹn ba xạo về điều kiện việc làm tốt đẹp. Sau đó, các nạn nhân nghèo phải mượn nợ từ các nhà băng ngân hàng quốc doanh cũng của đảng để trả các khoản phí giấy tờ, tiền giấy máy bay, tiền đào tạo. Nếu không đủ kinh phí, bậc phụ huynh phải bán luôn điền sản nhỏ nhoi của mình để cho con cái có đủ kinh phí nộp đơn đi lao động khổ sai.



Sau khi đã nộp không biết bao nhiêu thứ
20180623_10091020180623_10091020180623_100910
phí không bồi hoàn cho đúng thủ tục của “hợp đồng nội,” các nạn nhân trước ngày đi một hay hai ngày mới bắt đầu ký hợp đồng nội khác, hoàn tòan lật lộng với những gì trong “hợp đồng nội” ban đầu- nhưng các nạn nhân đã hết cách vì chi ra quá nhiều tiền, lún sâu trong nợ rồi nên đành phóng lao thì phải theo lao; ký bừa đồng ý cho xong mà thôi.



Khi đến được nơi lao đông khổ sai ở xứ người, các nạn nhân lúc bấy giờ bị lấy hết giấy tờ, buộc phải ký hợp đồng thứ nhì gọi là “hợp đồng ngoại” mà không có nạn nhân nào có thể từ chối cũng như hiểu là mình đang ký thỏa thuận điều gì trong bản hợp đồng ngoại này. Từ đó, cuộc đời của các nạn nhân lao vào tăm tối – làm việc lao lực khổ sai hơn 10 tiếng mỗi ngày trong điều kiện độc hại, với lương bổng vô cùng thấp và không có sự chăm sóc y tế. Có nhiều nạn nhân không được trả lương trong khi vẫn phải trả nợ cho công
20180623_10104620180623_10104620180623_101046
ty môi giới tuyển người tại Việt Nam khi mượn nợ làm thủ tục. Cuối cùng, các nạn nhân đi đến chổ suy yếu bệnh tật, không thể có tiền để quay về xứ sở, cũng như trả nợ-và nhà cửa của gia đình thì bị siết. Thảm cánh bần cùng thê thảm không thể tả.



Các tòa đại sứ của cs thì trơ như đá không giúp đỡ gì cho các nạn nhân. Cs Hà Nội cũng vờ vịt ban hành đạo luât chống buôn người, xử án một vài vụ hời hợt cho lấy lệ để lừa qua mặt sự giám sát của Liên Hiệp Quốc hay Hoa Kỳ hoặc qua mặt các quốc gia trợ giúp chống buôn người, cho thấy rằng đảng ta cũng có quan tâm. Tất cả sự láo lừa đó chỉ nhằm che đậy chính sách buôn bán con người của đảng đang ngày được đẩy mạnh, đem đến một nguồn lợi nhuận khổng lồ cho các đảng viên, từ công khai lẫn hối lộ lén lút.



Ngoài ra, có ai biết rằng tại Việt Nam hiện nay, tố cáo tham nhũng là phạm pháp hay không?
20180623_10154020180623_10154020180623_101540




Michel Benge

Nguyễn Trọng Dân lược dịch



(Michel Benge từng làm việc tại Việt Nam hơn 11 năm như là một quan sát viên nên ông rất am tường nhiều sự dối trá của nhà cầm quyền Cộng Sản Hà Nội. Ông cũng là một người hoạt động nhân quyền rất tích cực. Lối viết của ông hóm hĩnh nhưng vô cùng sắc bén, cứa thẳng vào chổ ung nhọt của chế độ cs Hà Nội.)

Sau 45 nam dat nuoc toi nhu the nay:






South Vietnamese peasants protest in Saigon marking the National Day of Anger 30 April, 2014



">To Quoc Viet Nam oi! Chung toi tuoi tre hay con day


3-2018 ">Hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ USS Carl Vinson cập cảng Đà Nẵng thăm Việt Nam



4-5-2018 Bieu tinh tai Hanoi doi tra tu do cho cac nha hoat dong dan chu:




">Biểu Tình Lớn Nhất Năm 2018 Phản Đối Chính Quyền Ra Luật Đặc Khu 8,9, 10-6-2018





Người đàn ông cân đo Tội Ác và Thời Gian

Topa

Sàigòn cuối tháng ba dương lịch thời tiết thật nóng. Vợ chồng tôi vừa đặt chân đến thành phố buổi trưa thì buổi chiều vợ mới cưới của tôi bị nằm liệt trong khách sạn đến không làm sao nhấc nổi cái đầu lên. Nàng đã bị nhiễm độc bởi thức ăn nước uống, bởi thời tiết, bởi khói xe và bụi bặm… Bác sĩ đến khám bệnh cho nàng đã nói vậy. Nàng và tôi không ngờ khí hậu Sàigòn lại nóng đến nỗi gần như làm cháy cả da lẫn thịt. Cũng chỉ vì chìu nàng mà giờ đây cuộc du lịch của hai đứa đã mất đi nhiều thú vị.

Nàng và tôi dự định đi đến Thái Lan, rồi sau đó qua xứ chùa tháp là quay về lại Hoa Kỳ. Nhưng, khi đến Campuchia và thấy cũng gần với Việt Nam, hơn nữa người hướng dẫn viên du lịch nói sẽ lo mọi thủ tục chỉ trong có vài ba tiếng đồng hồ là xong, vì vậy nàng muốn ghé cho biết Sàigòn trong dăm ba ngày. Nàng nói: “Là người Việt Nam mà không biết chút ít nào về cảnh vật của quê hương thì cũng là điều thiếu sót, phải vậy không anh?”

Sàigòn chật chội nhưng lại có quá đông người sử dụng phương tiện xe gắn máy nên cảnh kẹt xe và không khí bị ô nhiễm là chuyện không sao tránh khỏi. Ngày xưa, ngày mà tôi rời khỏi thủ đô của miền Nam khi chiến tranh đã vào những ngày cuối cùng, và, ngày đó tôi mới lên bảy tuổi nên trí nhớ về một vùng quê hương quả là quá nghèo nàn.

Hôm nay vợ của tôi muốn tôi đi xem thành phố cho biết vì nàng quyết định ngày mai chúng tôi phải rời khỏi Việt Nam. Nàng không muốn nhìn thấy tôi cũng bị nằm liệt một chỗ như nàng. Đang đi trên đường Lê Lợi thì một vật mà tôi nhìn thấy phía trước mặt đã làm cho tôi phải chú ý đến. Đó là cái cân thật cũ để cân người đặt trên vỉa hè nơi có người bộ hành qua lại tấp nập. Bên cạnh cái cân có đặt một tấm bảng carton với hàng chữ thật lớn: “Cân sức khỏe 2000 đồng”, viết bằng bút lông màu đỏ nét chữ rất lớn - rất đậm - như muốn mọi người phải chú ý đến. Vậy mà không một người nào qua lại trên hè phố để mắt đến.

Người đàn ông chủ của cái cân vào khoảng sáu mươi lăm tuổi và có gương mặt rất khắc khổ nhưng cũng thật trí thức. Bộ đồ mà ông đang mặc, đôi dép mà ông đang mang, cho tôi biết cuộc sống của ông nghèo lắm. Ông ngồi đó, sau cái cân với gương mặt dửng dưng của người bất cần đời. Bên phía tay phải của ông có một cây cột xi măng thật cao của đường dây điện và, ông cột vào cây cột xi măng đó một cây thước cây mà tôi nghĩ là để đo chiều cao của người. Công việc kinh doanh với chỉ một cái cân và cây thước, đây là lần đầu tiên tôi nhìn thấy trong đời. Người đàn ông ngồi đó tuy hai mắt vẫn đang nhìn người qua lại trên hè phố nhưng với vẻ dửng dưng như không hề chờ đợi sẽ có người đến đứng lên cái cân.

“Hai ngàn đồng Việt Nam”, tôi nhẩm tính với hối suất vừa đổi trong khách sạn thì chỉ vào khoảng mười xu đô la Mỹ mà thôi. Cũng vì gương mặt của ông và thái độ như bất cần đời của ông nên tôi cứ đứng từ xa, từ khoảng cách mười thước, và, tôi đưa máy lên làm như chụp hình cảnh vật của thành phố, rồi lại để xuống mà mục đích là chỉ để chờ xem có người nào đến đứng lên cái cân không.

Hai mươi lăm phút trôi qua rồi mà vẫn không có một người qua lại nào nhìn đến cái cân, nên tôi tự hỏi, như vậy một ngày ông ấy sẽ kiếm được bao nhiêu tiền để sinh sống. Và, có lẽ vì vậy mà quần áo và đôi dép của ông... Tôi đeo máy chụp hình lên vai rồi bước đến đứng lên cái cân.Tôi nhìn vào những con số trong bàn cân rồi tôi vừa định bước xuống thì ông chỉ tay đến chỗ để cây thước đo chiều cao, nhưng tôi đã lắc đầu. Tôi rút trong túi áo ra tờ giấy mười ngàn đồng và đưa cho ông. Ông không nói mà ra dấu cho tôi hiểu là chờ ông một chút để ông đổi tiền. Tôi khoát tay, đồng thời nói: “Bác giữ lấy số tiền dư”. Ông nhìn tôi nhếch môi nở nụ cười và gật đầu như thay cho lời cảm ơn. Ông vẫn không nói một lời nào. Qua đôi con mắt của ông nhìn tôi, tự nhiên tôi thấy đôi con mắt đó như rất gần gũi. Ánh mắt nhìn của ông thật kỳ lạ và làm như có một ma lực thu hút khiến cho tôi phải muốn làm quen với ông. Ánh mắt đó, con người đó, cho tôi cái linh cảm ông là người trí thức đang bị thất thế và bất mãn với cuộc đời. Chắc chắn một con người như ông mà nếu tôi được ông tiếp chuyện, thì có thể ông sẽ thố lộ những điều bí ẩn lý thú nào đó mà ông biết. Hoặc, biết đâu ông cũng là chứng nhân của một sự biến chuyển trong một đất nước có quá nhiều điều kỳ quái này. Và, biết đâu rồi mẹ tôi, nữ văn sĩ Lữ Tuý Phượng sẽ có thêm tài liệu để viết sách.Tôi quyết định làm quen với ông nên tôi ngồi xuống nhìn thẳng ngay mặt ông…

Với giọng nói thật trầm và thật buồn, ông kể câu chuyện đời tư của ông:

- Khi cuộc tổng tấn công của Mặt trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam vào dịp Tết Mậu Thân 1968 trên khắp miền Nam đang có dấu hiệu thất bại, thì tôi được người của Mặt trận đưa vào trong khu. Và, thật đúng lúc, tôi đã thoát khỏi sự truy bắt của an ninh Việt Nam Cộng Hòa chỉ trong tích tắc. Thời gian này tôi đang là sinh viên năm cuối của Đại học Khoa Học Sàigòn.Tôi được người của Mặt trận đưa lên Tây Ninh để rồi từ đây tôi được đưa vào trong khu an toàn. Năm tháng sau, trong một bữa tiệc tối trong khu an toàn tôi đã được gặp đủ mặt giới trí thức và tu sĩ từ khắp các nơi ở miền Nam được đưa vào trong khu. Người của Mặt trận đối xử với chúng tôi hết sức trọng đãi. Chúng tôi cũng được gặp mặt đầy đủ những người lãnh đạo của Mặt trận như, Nguyễn Hũu Thọ,Trần Bạch Đằng, Huỳnh Tấn Phát,Trần Hữu Trang. Phía nữ thì có Nguyễn Thị Bình và Nguyễn Thị Định. Nhưng, đặc biệt hơn cả là được gặp anh Sáu Dân Võ Văn Kiệt.Tôi nói đặc biệt là vì từ buổi gặp gỡ đầu tiên trong bữa tiệc tối hôm đó, tôi đã được đi theo sát nhân vật này cho đến sau ngày miền Nam hoàn toàn được giải... hoàn toàn bị nhuộm đỏ. Tôi không làm sao quên được buổi gặp gỡ đầu tiên vào tối hôm đó vì, chính anh Sáu Dân Võ Văn Kiệt khi đứng lên phát biểu đã nói:

- Ngụy quyền Thiệu - Kỳ - Khiêm tuyên truyền trong nhân dân với khẩu hiệu là, đừng nghe những gì chúng ta nói, mà hãy nhìn kỹ những gì chúng ta làm. Chúng ta sẽ làm,và làm với tất cả ý chí thật cao để thể hiện cho nhân dân miền Nam và nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới thấy quân đội nhân dân của chúng ta là, quân đội từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ,vì nhân dân mà chiến đấu. Quân đội nhân dân của chúng ta sẽ không bao giờ tơ hào gì, dù chỉ là một cây kim hoặc một sợi chỉ của nhân dân như những tên lính Ngụy chuyên cướp giật của nhân dân và hãm hiếp phụ nữ. Chúng ta sẽ chứng minh cho bọn Ngụy quyền Sàigòn và thế giới thấy rằng, Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam và quân đội nhân dân của chúng ta sẽ thực thi một xã hội công bằng, một xã hội không có người bóc lột người, một xã hội không có người đói kẻ no. Lãnh đạo Mặt trận đã công bố nghị quyết thực thi chính sách hoà giải hòa hợp dân tộc để thể hiện lòng nhân đạo truyền thống của dân tộc ta, vì vậy sẽ không có việc trả thù những người vì chưa hiểu,vì thiếu thông tin mà đã hiểu sai lạc về Mặt trận và quân đội của chúng ta. Chúng ta sẽ giang rộng cánh tay ra đón chào những ai quay về với Mặt trận, với nhân dân. Chúng ta chỉ đánh kẻ chạy đi chứ không bao giờ đánh kẻ chạy lại.

Anh Sáu Dân Võ Văn Kiệt còn nói nhiều lắm. Nhưng, điều làm cho tôi tở mở trong lòng hơn cả là những lời ông đã nói như trên.Tôi được người của Mặt trận tuyên truyền móc nối để tham gia đấu tranh giải phóng cũng chỉ vì mục đích như anh Sáu Dân Võ Văn Kiệt đã nói chứ... chứ tôi đâu có ngờ rằng lời tuyên tuyền của chính quyền Thiệu-Kỳ- Khiêm đã chứng minh sự tiên đoán của họ là hoàn toàn đúng sau này về những hành động dã man, về những việc làm tồi tệ, về những lời nói xảo trá không bao giờ đi đôi với việc làm của người cộng sản.Tôi không bao giờ quên được cái cảm giác bàng hoàng thất vọng tột cùng khi trong một buổi họp của những người lãnh đạo đảng cộng sản miền Bắc, trong đó có sự tham dự của anh Sáu Dân Võ Văn Kiệt khi bàn về số phận của những người thua trận của miền Nam, thì, chính tên Lê Duẩn, rồi Trường Chinh, rồi Phạm Văn Đồng đều biểu quyết là phải giết hết những người có trọng trách lãnh đạo và những người chỉ huy suốt cuộc chiến. Anh Sáu Dân Võ Văn Kiệt lên tiếng nói về một kế hoạch mà chỉ những kẻ không có trái tim của con người mới có thể thốt ra những lời tàn bạo như vậy. Sáu Dân Võ Văn Kiệt dõng dạc nói:

- Tại sao chúng ta phải tốn đạn để giết đi một lực lượng lao động lớn lao đó làm gì để phải bị mang tiếng với thế giới. Sao chúng ta không nhốt bọn chúng lại cho đến chết và bắt bọn chúng lao động cực lực ngày đêm để tạo ra của cải cho chúng ta dùng, và, chúng ta sẽ chỉ cho bọn chúng ăn uống cầm chừng thôi. Chúng ta bắt bọn chúng lao động thật nhiều và thật nặng thì từ từ bọn chúng sẽ kiệt sức và rồi sẽ biến mất hết trên mảnh đất này mà chúng ta không tốn một viên đạn nào và cũng không bị mang tiếng ác với thế giới là đã có một cuộc tắm máu xảy ra.

Có lẽ vì thấy “sáng kiến” của anh Sáu Dân Võ Văn Kiệt sáng suốt quá nên sẽ được chấp thuận, vì vậy, Nguyễn Hộ liền đứng lên tuyên bố như để tiếp lời anh Sáu Dân:

- Chúng ta đã giải phóng hoàn toàn miền Nam rồi thì vợ của bọn chúng, chúng ta lấy. Nhà cửa của bọn chúng, chúng ta ở. Con của bọn chúng, chúng ta bắt làm nô lệ. Chúng ta sẽ tạo cho bọn người miền Nam, gái thì làm đĩ, trai thì đi khai mương khai rạch khai phá những khu đất những khu rừng hoang và các bãi mìn…

Một bầu trời mà tôi đang đứng dưới bỗng như tối sầm lại. Một ước vọng tương lai tốt đẹp và xán lạn cho quê hương cũng đang từ từ tan nát trong tim tôi chỉ trong một buổi họp ngày hôm đó, để rồi bốn năm sau của cái ngày gọi là giải phóng, tôi đã quyết định từ biệt cái đảng man rợ đó và ra ngồi ngay tại chỗ này. Tôi ngồi ở đây suốt từ mấy chục năm qua và không bỏ sót một ngày nào. Ai muốn hỏi, muốn biết rõ chuyện, tôi cũng đều kể lại và kể đúng như tôi vừa kể cho chú em nghe. Tôi không sợ bọn chúng giết tôi bởi vì tôi tự xem như tôi đã chết rồi; chết kể từ ngày quê hương miền Nam bị bức tử, và, vì tôi cũng là trái chanh đã bị khô héo sau khi đã bị vắt cạn kiệt sức lực. Nhưng, bọn chúng lại không muốn, hoặc không dám giết tôi nên tôi vẫn còn ngồi đây.Trước đây tôi kiếm sống cũng tạm được, nhưng, từ ngày mỗi gia đình đã tự mua cân thì... có khi cả tuần, hoặc có khi cả tháng không có một người khách nào đến đứng trên cái cân. Nhưng, điều đó cũng không còn là quan trọng nữa vì tôi vẫn muốn ngồi ở đây nhưng với mục đích khác. Tôi muốn cân tội ác của cộng sản Việt Nam xem nó nặng đến bao nhiêu khi mà mỗi ngày bọn chúng mỗi lún sâu vào tội ác mà tội nặng nhất là đã nhượng đất bán biển cho kẻ thù phương Bắc là bọn Tàu khựa dã man đã từng đô hộ đất nước mình cả một ngàn năm và, luôn tìm cơ hội để thôn tính. Bọn chúng đã giang rộng tay để đón rước kẻ thù vào khai thác tài nguyên của đất nước mà hậu quả là làm thiệt hại cho quê hương không sao có thể lường trước được. Tôi vẫn sẽ ngồi ở đây cho đến khi nào còn có thể, để đo thời gian xem đảng cộng sản Việt Nam còn trụ được đến bao lâu và khi nào thì cái đảng man rợ đó sẽ bị đồng bào đứng lên hạ bệ. Chú em đừng thắc mắc và cũng đừng thương hại là rồi tôi sẽ sống ra làm sao. Miếng ăn đối với tôi bây giờ không còn là quan trọng. Tôi chỉ cần mỗi ngày, hay đôi ba ngày bỏ vào miệng một thứ gì đó cho cái dạ dày nó yên là tôi cũng yên tâm rồi.

- Thế... thế gia đình của bác đâu?

Người đàn ông có vẻ lập dị khi ông nói ông ngồi đây là vì muốn cân đo tội ác và thời gian của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, bỗng mất đi vẻ hăng say lúc kể lại câu chuyện tham gia Mặt trận. Ông hướng ánh mắt mệt mỏi nhìn vào đám đông người qua lại trước mặt mà hình như ông không nhìn thấy một ai bởi vì tôi thấy hai con mắt của ông như mơ màng… nhớ về dĩ vãng. Và, từ trong hai con mắt đó tôi thấy có hai giọt nước long lanh đọng lại bên khóe mắt. Không buồn bận tâm đến những người qua lại trên hè phố, ông để dòng nước mắt tự động lăn dài xuống hai bên má. Ông nói:

- Tôi có vợ. Hay nói cho đúng hơn là tôi có người yêu và người đó yêu tôi nhưng vì chúng tôi chưa cưới, chưa ăn ở với nhau công khai. Người tôi yêu và yêu tôi vừa tốt nghiệp tú tài và đang chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa đại học Văn-Khoa, nhưng rồi tôi đã bỏ đi vào trong bưng mà không có một lời từ giã. Tôi đã không hề biết rằng người tôi yêu đang mang giọt máu của tôi trong người.Tôi là tên đốn mạt vì không có trách nhiệm.Tôi là tên ngu muội và ác độc khi đã đưa cả hai tay và khối óc vào công việc làm cho nhiều triệu người miền Nam này đau khổ và ly tán. Ngày tôi trở về lại thành phố và tìm đến nhà người tôi yêu thì mới biết, nàng đã bỏ nước ra đi vào hai ngày sau cùng của cuộc chiến cùng với đứa con trai đã bảy tuổi. Đó là đứa con của tôi với nàng...

Người cân đo tội ác và thời gian của Cộng sản Việt Nam khóc nấc khi nói đến hai người thân yêu và những tội ác mà ông đã làm khi tham gia "Mặt trận". Hai hàng nước mắt chảy dài ra trên khuôn mặt khắc khổ của ông mà ông cũng không màng lau đi.Tôi ái ngại cho ông quá nhưng tôi cũng cố hỏi tiếp:

- Ông... ông không gặp lại hai người... thân đó lần nào sao?



- Tôi không xứng đáng gặp lại hai người đó chú em à. Gặp lại hai người thân yêu đó là ý nguyện của tôi từ bao lâu nay, nhưng, vì tôi đã bỏ cả hai người ra đi không một lời giải thích thì giờ đây làm sao tôi còn mặt mũi nào dám gặp lại hai người đó. Nhưng... nhưng tôi vẫn thường xuyên… vẫn thỉnh thoảng nhìn thấy người tôi yêu trên mạng, trên internet, chỉ vậy thôi là tôi đã mãn nguyện lắm rồi. Có điều là tôi chưa gặp được mặt người con trai của tôi thôi. Nếu một ngày nào đó tôi được diễm phúc gặp mặt người con trai của tôi thì dù tôi có nhắm mắt ngay, tôi cũng mãn nguyện lắm. Đó là mơ ước lớn nhất trong đời tôi sau khi mơ ước lớn lao kia đã bị bọn người quỷ quyệt, bọn người xảo trá, bọn người man rợ mà tôi đã hết tâm hết lòng phục vụ nhưng đã phản bội lại tôi.

- Bà... người ông yêu bây giờ ở đâu và làm gì mà lại xuất hiện trên internet? Tôi có thể giúp ông việc gì không?

- Cám ơn chú em nhiều lắm, nhưng tôi không cần chú em giúp tôi việc gì cả. Những việc tôi đã gây ra thì tôi vui vẻ đón nhận nó vì đó là lẽ công bằng của trời đất, là lẽ công bằng của Thượng Đế và, nếu Thượng Đế thấy sự trừng phạt của Ngài trong mấy chục năm qua là đã đủ thì, Ngài sẽ cho tôi gặp lại cả hai hoặc, một trong hai người… bằng xương bằng thịt. Chú em hỏi người tôi yêu bây giờ ở đâu và làm gì à. Người tôi yêu bây giờ đang sinh sống trong một xứ sở văn minh nhất hành tinh này. Giàu nhất hành tinh này. Nhân đạo nhất hành tinh này. Và, người tôi yêu đang rất nổi tiếng trong cộng đồng người Việt khắp năm châu bốn biển. Người tôi yêu là nữ văn sĩ lừng danh tên Lữ Túy Phượng. Hình của nàng mà tôi lấy từ trên mạng xuống tôi cũng có đem theo đây, để tôi đưa cho chú em xem nhé.



Trong khi người đàn ông cân đo tội ác và thời gian của cộng sản quay người ra phía sau để lấy quyển tập, thì, tôi cũng như vừa bị trúng một cơn gió độc. Tôi cũng đang bàng hoàng xúc động mạnh. Đầu của tôi đang bị quay cuồng và hai con mắt của tôi bị hoa lên và rồi tôi cứ nhìn trừng trừng vào người trước mặt để tự hỏi, người mà tôi cho là lập dị vì muốn cân đo tội ác và thời gian của cộng sản, là cha của tôi đây sao. Nhìn tấm hình mà ông đưa cho tôi xem thì đúng đó là hình của mẹ tôi, và, như vậy ông đúng là cha của tôi rồi. Tôi ôm đầu khổ sở nhìn lên trời cao và than thầm. “Sao Thượng Đế lại nỡ thử thách con như thế này để làm gì. Con không đủ can đảm để gọi ông ấy tiếng cha. Con không đủ can đảm để ôm ông ấy. Con phải đối xử, phải hành động như thế nào đây hỡi ông trời trên cao kia. Sao ông nỡ để quê hương con cứ phải chìm mãi trong đau thương và thù hận. Sao ông nỡ gây ra chi những thảm cảnh đau thương như thảm cảnh ngày cha con gặp lại nhau mà con là con lại không đủ can đảm để nhận người đã tạo ra con”.

Tôi nhìn ngay mặt người chưa có một ngày nuôi dưỡng tôi, chưa có một lần ẵm bồng tôi... với lòng dạ thật xót xa đau đớn.

Người muốn cân đo tội ác và thời gian của bọn cộng sản nhìn tôi ngạc nhiên với hai con mắt mở lên thật lớn. Chắc chắn ông quá bất ngờ khi nhìn thấy thái độ của tôi. Ông chưa kịp hỏi nhưng tôi đã đứng lên và quay lưng bước đi thẳng về khách sạn. Tôi thoáng nghe hình như ông nói hay hỏi câu gì nhưng nào tôi có còn nghe được gì nữa đâu.

Tôi mặc kệ những người qua lại trên đường phố đang trố mắt nhìn tôi. Có nhiều, có rất nhiều cô gái đưa tay lên che miệng khi nhìn thấy tôi bước đi với khuôn mặt đầm đìa nước mắt.




- Chuyện gì đã xảy ra với anh vậy?

Người vợ yêu quý của tôi tròn xoe đôi con mắt nhìn tôi hỏi, nhưng tôi không trả lời và vẫn để nguyên bộ quần áo đang mặc, tôi lao mình nằm dài ra trên giường, mặt úp xuống gối và tiếp tục khóc. Một khoảng thời gian không lâu sau, một ý nghĩ thoáng qua và tôi liền ngồi lên cầm điện thoại phôn về cho mẹ tôi. Mẹ tôi không bắt máy. Tôi tắt điện thoại rồi quay qua người vợ yêu quý và kể lại cho nàng nghe từng chi tiết về câu chuyện đã làm cho tôi xúc động.

Người vợ yêu quý của tôi đã khuyên nhủ tôi phải đến gặp cha tôi vì nàng cho đây là định mệnh đã sắp đặt khiến cho tôi được gặp lại cha tôi. Nàng khuyên tôi là dù có như thế nào thì tôi cũng không thể nhẫn tâm chối bỏ người đã tạo ra mình vì dù sao ông cũng đã quá hối hận, quá đau khổ về những gì ông đã làm trong quá khứ. Tối hôm đó mẹ tôi cũng khuyên tôi phải đến gặp cha tôi.

Tội nghiệp người vợ yêu quý của tôi. Mặt trời chưa lên thì nàng đã thức dậy trang điểm cho thật đẹp để đến ra mắt cha tôi. Sau đó nàng và tôi đến tiệm bán bông hoa, và, nàng mua một bó hoa thật lớn và thật đẹp rồi cùng tôi đi đến chỗ có người đàn ông ngồi cân đo tội ác và thời gian của cộng sản Việt Nam. Tôi bước những bước thật dài và thật nhanh về phía trước, trong khi người tôi yêu đang bước từng bước nặng nhọc theo sau.

Cái cân cũ và cây thước cùng người đàn ông cân đo tội ác và thời gian của cộng sản Việt Nam không có mặt ở đây ngày hôm nay. Trong khi tôi đang nhìn quanh để tìm kiếm thì chị bán nước ngọt và cà phê trên cái xe nhỏ đẩy tay lên tiếng hỏi: - Ông muốn tìm gì?- Tôi muốn tìm ông… thường ngày ngồi ở đây. Ông...- À, ông cân đo tội ác và thời gian của... ừ há, sao hôm nay không thấy ổng đến chứ từ nào đến giờ ổng luôn luôn có mặt rất đúng giờ. Không biết hôm nay có chuyện gì không vậy cà.

Một người thanh niên vừa dựng chiếc xe gắn máy bên cạnh xe cà phê - Có lẽ anh ta chạy xe ôm - tôi nghĩ vậy. Anh cũng vừa nghe chị bán cà phê nói nên anh nhìn tôi và nói về một điều mà tôi rất lo sợ: - Xe cứu thương đưa ổng vào bệnh viện Sàigòn hồi sáng sớm nay rồi. Có lẽ... kỳ này … không qua khỏi quá. Ăn ít quá thì sức đâu mà chống lại bệnh tật chứ.

Tôi hoảng hốt hỏi: - Bệnh viện Sàigòn ở đâu vậy anh?

Chỉ tay về phía xa anh nói: - Phía đó đó. Anh cứ đi thẳng hướng này là gặp liền à. Gần cuối đường chỗ có cái bùng binh lớn mà phía bên kia là chợ Sàigòn đó.




Tôi đặt bó hoa lên xác của người đàn ông cân đo tội ác và thời gian của cộng sản Việt Nam và, cũng là cha ruột của tôi. Cả hai đứa chúng tôi cùng đứng trước cái xác mà khóc và khóc thật nhiều. Tôi hối hận và đau đớn quá. Ngực tôi cứ đau quặn lên từng cơn và luôn có câu hỏi trong đầu là vì sao hôm qua tôi lại nhẫn tâm bỏ đi không một lời nói nào với cha. Vì sao hôm qua tôi lại không có can đảm để ôm ông và kêu lên tiếng cha thân yêu. Vì sao... Nếu biết trước sự thể như thế này thì...Tôi cũng là tên đàn ông thật tệ hại. Tôi là đứa con bất hiếu vì dù sao ông cũng là cha của tôi dù ông chưa có một ngày nuôi dưỡng. Tôi bỗng chợt nhớ đến lời mẹ tôi từng dạy dỗ tôi lúc đến Mỹ là: “Con luôn phải thương yêu mọi người như thương chính bản thân mình bởi, chúng ta khác người cộng sản ở chỗ trái tim của chúng ta là trái tim của con người”.Tôi cúi xuống hôn lên trán và lên má cha tôi. Người vợ yêu quý của tôi cũng làm theo không một chút đắn đo suy nghĩ. Tôi thì thầm bên tai cha lời từ giã. Tôi hứa với cha là, khi về đến Mỹ tôi cũng sẽ đặt một cái cân và cây thước trước cửa nhà. Tôi sẽ tiếp nối công việc của cha. Tôi cũng sẽ là người cân đo tội ác và thời gian của cộng sản Việt Nam./.




18/03/2016 Topa ( Hòa-Lan )



DUYÊN PHẬN VÀ MỆNH SỐTừ San Jose, tôi đón xe đò Hoàng xuôi Nam. Từ hôm cùng với mấy đứa con của Hà bí mật bàn tính chuyện tổ chức buổi lễ sinh nhật thứ 60 cho Hà ở San Diego, tôi rất nôn nóng chuẩn bị cho
20180623_10154720180623_10154720180623_101547
chuyến đi này. Đây không phải một họp mặt sinh nhật bình thường như những lần trước. Đến đó tôi sẽ gặp lũ đông đủ lũ bạn “quỷ sứ” của trường tiểu học và trung học ngày xưa. Tất cả sẽ cùng nhau chứng kiến một chuyện không thể thể tin mà có thật.Chính tôi, là người được dự phần bí mật trong việc tổ chức, cũng vẫn phải chờ đợi, hồi hộp.*Hà là một người chị họ con bà bác, chỉ hơn tôi một tuổi và học cùng lớp nên hai chị em thân nhau hơn bạn. Hai đứa từ giã Hà Nội cùng gia đình di cư vào Nam và cùng định cư tại Tuy Hòa, cùng ở gần nhà nhau trong khu “Bắc Kỳ di cư” từ ngày “tóc còn để chỏm.”Dù là vai chị nhưng vì xuýt xoát tuổi nhau, lại học cùng lớp nên hai đứa tôi vẫn mày tao. Hà và tôi lúc nào cũng ngồi bàn đầu và sát cạnh nhau vì chúng tôi vừa nhỏ tuổi lại vừa nhỏ con, cùng nổi tiếng là “cây gạo”. Chúng tôi thân nhau đến độ cắt tóc và mặc quần áo giống nhau.Ngoài
20180627_07214520180627_07214520180627_072145
giờ học ở trường, hai đứa thường đến nhà nhau học bài chung. Đi thi Tú Tài I ở Quy Nhơn và Tú Tài II ở Nha Trang đều ngồi cạnh nhau vì tên cùng vần.Đậu Tú Tài Toàn xong, như chim rời tổ, mỗi đứa một nơi, Hoành vào Saigon học tiếp, Hà đi Nha Trang, riêng tôi ở lại Tuy Hòa đi làm giúp đỡ gia đình một thời gian.Cuộc sống nổi trôi theo dòng đời, tôi thuyên chuyển vào Saigon, mãi đến năm 1974, mới tình cờ gặp lại Hà ở Chợ Bến Thành thì cả hai đã tay bế tay bồng, mỗi đứa đều có hai con gái và một con trai. Gia đình Hà rất hạnh phúc, hai vợ chồng làm cùng nghề. Phong, chồng Hà cưng chiều vợ hết mực.Ngày 30 tháng 4 năm 1975 như cơn hồng thủy đổ ập lên đầu mọi người, chúng tôi mất liên lạc một lần nữa. Gia đình tôi may mắn được di tản và định cư tại Mỹ, còn Hà ở lại sống với gian truân thử thách.Phong bị đi tù cải tạo như hàng vạn quân dân cán chính khác. Hà lo sợ hoảng hốt vì chồng đi biệt tăm không trở về sau 10 ngày như lời hứa hẹn của chính quyền, cũng không có tin tức còn sống hay chết dù chỉ một lời nhắn. Cũng như những gia đình của miền Nam phải đối mặt với cuộc sống mới khó khăn vô định, Hà bắt đầu bán tất cả những gì có thể, từ cái TV, tủ lạnh, bộ bàn thờ, giường tủ, bát đĩa, xoong nồi đến những bộ quần áo, giầy dép của hai vợ chồng đều từ từ bỏ Hà ra đi để đổi lấy gạo và thức ăn nuôi ba đứa con đang sức lớn mà không được ăn đủ no. Hà phải thoát ra khỏi cái vỏ ốc của một phụ nữ yếu đuối mong manh, bươn chải theo những người bạn đi buôn để có tiền nuôi con và chờ tin tức của chồngRồi Hà được tin về Phong từ những trại tù ở những tỉnh miền Bắc xa xôi chưa bao giờ Hà nghe tên. Những chuyến thăm nuôi vất vả, ngủ đêm chờ đợi ở bến xe, rồi băng rừng lội suối, đi bộ trên những đoạn đường mấp mô gập ghềnh khó khăn để rồi nhìn thấy một hình hài quắt queo, nhăn nhúm của chồng chỉ làm Hà thêm quyết tâm cố gắng làm ra tiền dù phải vất vả trăm bề để nuôi chồng sống sót mong một ngày trở về.Gần sáu năm sau, Phong ra tù, tinh thần và thể xác đều kiệt quệ. Hà đau lòng nhìn thấy chổng tàn tạ rũ rượi như tàu lá héo trong khi các con ở trường thì bị trù dập vì là “con của ngụy”, học thì bị nhồi sọ những giáo điều cũ kỹ, không tưởng, bịa đặt và láo khoét. Để phụ với mẹ kiếm sống, sau giờ học, chúng đi bán bánh kẹo nên phải học cách mánh mung, gian trá.Thời ấy, bên cạnh phong trào đi bán chính thức đang rầm rộ, có những chuyến vượt biên không chính thức cũng diễn ra trong âm thầm, các con Hà cũng được tập nói dối trơn tru khi bị hạch hỏi tra gạn về những chuyến vượt biên hụt của gia đình.Ngay khi Phong trở về từ nhà tù, hai vợ chồng đã quyết định phải tìm cách mang các con ra đi, dù có cùng bỏ mạng trên biển cả còn hơn sống trên quê hương mà như trong cõi chết.Cả gia đình đã vài lần cùng đi nhưng thất bại và đồng tiền Hà dè xẻn, dành dụm đã cạn dần, cuối cùng phải quyết định để Phong đi một mình trước rồi Hà sẽ tìm đường đem các con đi sau.Ngày Phong ra đi, Hà đeo vào cổ anh sợi dây chuyền có tượng Phật Bà Quan Âm nhỏ bằng vàng giả, giống hệt như cái nàng đang đeo, Hà bảo anh rằng gặp cơn hoạn nạn thì nhớ cầu Phật Bà che chở.Ba tháng, rồi sáu tháng, chờ mãi không được tin tức gì của chồng, chỉ nghe người ta xì xào là chuyến ghe đó bị chìm, cả gia đình chủ tàu cũng không ai sống sót.Hà bèn liều mạng dùng mấy lạng vàng cuối cùng dẫn các con đi với gia đình một người bạn. May mắn thay mẹ con Hà đã đến được bến bờ tự do.Năm 1983, tôi được tin Hà đã một mình vượt biển mang theo ba đứa con, Linh 14. Nga 11 và Nhi 4 tuổi, vừa được Lộc, người em kế rất thân với Hà, bảo lãnh ra San Diego ở với vợ chồng cậu ấy, cả gia đình tôi lập tức xuống vùng Nam California để gặp Hà.Phút tương phùng, chúng tôi ôm nhau mừng rỡ trong nước mắt. Nhìn một Hà gầy guộc, đen xạm, dấu tích của những ngày lao động cơ cực, tôi không khỏi đau xót nhớ đến một Hà xinh đẹp, duyên dáng, ăn mặc thanh nhã nhưng hợp thời trang của thời đi học và trước năm 1975.Hà ôm lấy tôi nức nở: “Anh Phong bỏ tao đi rồi Hằng ơi, gần một năm rồi còn gì.” Tôi thương bạn quá đỗi nên an ủi: “Đã chắc gì, nhiều khi anh ấy trôi giạt vào một hoang đảo nào đấy thôi, từ từ xem.” Tôi nói nhưng thực sự không tin điều mình nói. Tôi nhìn những ngón tay xương xẩu của bạn mà lòng xót xa. Tôi đã ở lại mấy ngày với Hà và lũ nhỏ để chia sẻ, an ủi với Hà những bất hạnh, giúp ý kiến cho Hà trong những ngày đầu bỡ ngỡ nơi xứ lạ.- Rất may là Hà và tụi nhỏ đã đến bến bờ tự do, thôi thì muộn còn hơn không! Hãy làm lại từ đầu, nước Mỹ sẽ là nơi cho chúng mặc sức học hành và phát triển tài năng. Tôi nói. Hãy nhìn về phía trước Hà ơi…Mới vừa được tạm ổn dưới mái nhà của Lộc, “họa vô đơn chí” vẫn không buông tha người bạn khốn khổ của tôi. Ở chung trong gia đình với người em được gần sáu tháng, Lộc mới trên ba chục tuổi đang khỏe mạnh, có việc làm tốt, bỗng nhiên đột tử chỉ sau một cơn nhức đầu. Hà đã lăn lộn vật vã khóc thương Lộc, người em mà Hà thương nhất trong các anh chị em. Được tin, dù đang bận việc sở cho cuối tài khóa, tôi cũng lập tức chạy xuống thăm để nâng đỡ tinh thần bạn tôi.Tôi vừa bước vào cửa, Hà đã rũ xuống tay tôi như cây chuối bị đốn. Tôi chỉ còn đủ sức dìu Hà vào phòng đặt nằm trên giường, kéo gối và đắp mền cho thẳng thắn rồi ghé nằm xuống bên cạnh, tay tôi lại chạm vào đôi vai gầy gò đang rung lên từng hồi theo tiếng kể lể thảm thiết đứt quãng của bạn mà lòng đau như cắt. Lúc đó tôi thực sự oán trách ông Trời. Chúa ơi, Phật ơi, các Ngài ở đâu mà để cho một người đàn bà chân yếu tay mềm như Hà gánh hết oan khiên khổ nạn của cuộc đời! Chỉ trong hai năm mà chồng mất tích, hai đứa em vượt biển bị chết và bây giờ cái phao cuối cùng để Hà bám vào cho sự sống cũng không còn nữa.” Tôi chỉ có thể nắm chặt hai bàn tay lạnh giá run rẩy của bạn như một lời hứa “bên mày luôn có tao, Hà ơi.”Về lại San Jose, hằng ngày tôi điện thoại xuống an ủi, động viên và khích lệ tinh thần Hà để vượt qua những tai ương nghiệt ngã đeo đẳng. Phải mất mấy tháng Hà mới lấy lại bình tĩnh và lo cho cuộc sống thường nhật. Lúc đầu rất khó khăn vì Hà chưa biết lái xe và các con còn nhỏ. Nhờ tính tần tiện và vén khéo, tiền trợ cấp cũng đủ cho mẹ con sống và ăn học. Cũng may, một mình lo cho bốn mẹ con vừa ăn vừa học lại thêm bài vở của mình, Hà không có rảnh một phút để buồn tủi cho thân phận cô đơn vất vả của mình trên đất lạ. Các con cũng biết thương mẹ khổ sở nên chịu khó học hành và ngoan ngoãn vâng lời mẹ dạy.Tuy tiếng Anh hơi yếu, nhưng nhờ quyết tâm và vốn liếng chữ nghĩa có sẵn, Hà đã lấy được mảnh bằng đại học sau bốn năm miệt mài kinh sử. Hè năm 1987, Linh xong trung học và Hà đậu bằng cử nhân. Tôi xuống San Diego dự lễ ra trường của hai mẹ con. Chúng tôi thật là hạnh phúc!Biết là Hà không có thì giờ và tâm trí để đi mua sắm, thỉnh thoảng trong những chuyến công tác xuống Santa Ana, tôi vẫn ghé thăm Hà cùng 3 đứa con và những khi đi “shopping”, thấy quần áo hay ví tay mà tôi thích, tôi mua luôn một cặp, để hai đứa tôi vẫn còn được mặc quần áo giống nhau như ngày xưa còn bé.Khi chúng tôi có thì giờ tâm sự, tôi nói bóng gió xa gần về sự lẻ loi đơn chiếc của Hà:- Mày cứ thui thủi một mình làm tao không yên tâm tí nào.- Còn đám con tao đấy thôi. Hà ngắt lời.- Con khác. Chúng nó có đời sống riêng. Mày phải cần kiếm một bờ vai của một người đàn ông cho mày tựa những lúc cuộc đời làm khó mày, hay những lúc mày ốm đau xuống tinh thần là những điều không đứa con nào có thể cho được.Lúc nào Hà cũng gạt đi:- Tao đã sống quá nửa đời người, qua bao nhiêu khổ đau nghiệt ngã, đâu còn thiết tha gì chuyện tình ái. Tao chỉ mong cho mấy đứa nhỏ ăn học thành tài, sống cuộc đời ngay thẳng đạo đức như ông bà nội ngoại và vợ chồng tao đã dạy, muốn vậy thì chính tao phải là một tấm gương tốt cho chúng nó noi theo, với lại… Tôi ngắt lời:- Với lại gì?Hà ngập ngừng:- Với lại… tao vẫn có một linh tính mơ hồ là anh ấy chưa chết cho nên tao vẫn…đợi. Mày có nghĩ tao hoang tưởng thì tao cũng đành vậy thôi.Không chịu thua, thỉnh thoảng tôi vẫn gợi tên những người đàn ông yêu mến Hà và muốn cho Hà hạnh phúc. Họ thấy không cách nào gây được sự chú ý của Hà nên đã nhờ cậy đến tôi, nhưng những lời bóng gió, khuyên nhủ, dỗ dành của tôi đều như gió thoảng mây bay, Hà vẫn một mực ôm ấp và gìn giữ tình yêu cho chồng. Bây giờ Hà đã 60, nhưng tình yêu ấy không hề suy giảm.Hà cũng tâm sự về con. Thằng Linh có tính nghệ sĩ, nó nói với tao rằng:- Từ bé con đã mê hội họa và đàn dương cầm, con xin phép Me cho con học hai môn này.- Me biết con thích những thứ đó, nhưng hãy thực tế một chút đi con. Gia đình mình nghèo, con là anh cả trong nhà thay ba con làm cột trụ gia đình, con nên chọn một nghề có thể nuôi sống gia đình và giúp đỡ bà con nội ngoại còn đang sống nghèo khổ thiếu thốn ở Việt Nam. Sau này, con vẫn có thể học thêm những món ưa thích kia cho con vui và giải trí, nghe lời me đi con.Thế là Linh chọn nghề bác sĩ, ngành giải phẫu cho Mẹ vui lòng với lý do rất nhân bản là để cứu giúp những người đau ốm bệnh tật ngoài việc kiếm đủ tiền nuôi gia đình.Nga là một đứa con gái hiền lành, nền nếp dễ bảo, lúc nào cũng muốn làm vừa ý mẹ, nó học làm dược sĩ để cùng hợp tác với Linh trong vấn đề thuốc thang cho bệnh nhân. Hai anh em vẫn thường bàn cãi sôi nổi về những phát minh y khoa và dược khoa.Nhi, bé út nhưng ngỗ nghịch và hay lý sự nhất nhà. Mặc dù rất thương mẹ, nhưng đôi khi cũng làm phật ý mẹ, Nhi luôn làm theo ý mình. Nó bảo trong nhà có hai bác sĩ là quá nhiều rồi, nó muốn làm kỹ sư. Nhờ có dòng máu thông minh của cả ba lẫn mẹ, Nhi đã trở thành một chuyên gia xuất sắc trong ngành của mình và làm chủ nhiều bằng phát minh.Người bạn mà tôi rất thương yêu và khâm phục ấy, một người đàn bà chân yếu tay mềm như thế đó, trải qua bao nhiêu gian truân, đau thương trong cuộc đời, đã đơn thương độc mã chiến đấu với cuộc sống mới khó khăn trên đất Mỹ, bắt đầu với hai bàn tay trắng cùng ba đứa con nhỏ dại và mấy cái khăn tang dấu kín trong lòng đã vượt thoát khỏi nghịch cảnh, tự xây dựng cho mình một cơ sở làm ăn vững vàng nhờ bản tính trung thực, nhã nhặn và ba đứa con thành công trong những lãnh vực khác nhau.Đã gần 35 năm, kể từ ngày mẹ con Hà đến được nước Mỹ. Còn số phận của Phong, người chồng mất tích trong chuyến vượt biển trước đó thì sao?...Sau chín ngày lênh đênh trên biển cả, con tầu hết dầu, chết máy, thả neo trông đợi thuyền tàu nào tới cứu. Rồi ngày qua ngày, không thấy gì ngoài bầu trời mênh mông và biển dữ cuồng nộ. Khi thì mưa tầm tã, lúc lại nắng chang chang rát mặt, đêm bao la đen tối đến rợn người. Những mảnh khăn trắng treo trên cột buồm không mảy may làm xúc động những con tầu đi ngang, những lời lạy lục van xin cũng không động tâm những người trên các chuyến tàu vô tình kia. Mỗi ngày là một thách đố cho sự sống còn của mấy chục mạng người trên chiếc thuyền mong manh ấy. Lương thực đã hết. Cái chết đầu tiên đã làm mọi người hoang mang, hoảng loạn. Ngày hôm sau, hôm sau nữa lại thêm những cái chết cô đơn trong đói khát, nằm ngồi ngổn ngang. Tiếng khóc than tuyệt vọng tắt dần, Phong cũng chỉ còn sức để lặng lẽ cầu nguyện.Thuyền cứ lênh đênh trôi cho đến khi vừa nhìn thấy bờ ở xa xa thì chiếc tàu bị đội lên, một tiếng soạc khủng khiếp và chiếc tàu bị nứt rạn do đá tảng cứa vào, tiếng la hét vang dội, nhưng không ai còn sức lực nào để có thể bơi vào được tới bờ.Phong chỉ nhớ được rằng khi chiếc tàu lật úp, đập lên người Phong, chàng thấy đau nhói ở đùi bên trái và máu ra lênh láng, chàng cố vẫy vùng trong tuyệt vọng, cuối cùng bám được một mảnh gỗ của chiếc ghe, phó mặc cho số mạng…Sau cơn trôi dạt vô vọng không biết bao lâu, Phong bỗng thấy quanh mình lao xao tiếng người, rồi chàng dần hồi tỉnh. Một thanh niên cho Phong biết là khi tàu của họ được vớt sau khi đã chết gần hết thì thấy trên bờ xa xa hình như có một thân người, họ đến nơi thấy chàng còn thoi thóp thở nên kéo chàng nhập chung vào nhóm người cùng ghe của họ và tất cả 9 người đều được hội Hồng Thập Tự chăm sóc sức khỏe.Phong bị con thuyền đập vào gẫy chân trái, máu ra nhiều mà không được cứu chữa ngay, nên bị nhiễm độc và bác sĩ phải cưa chân trái của chàng tới trên đầu gối.Lúc tỉnh dậy, Phong thấy mình cụt một chân, tay trái bị bó bột, toàn thân đau đớn vì xương sườn bị dập. Thấy mình đã thành người tàn phế, chàng không muốn sau này trở thành gánh nặng cho vợ con nếu chàng may mắn tìm được họ vì vậy chàng chỉ muốn tự vẫn, hóa kiếp cái hình hài dị dạng này cho xong một đời người. Một tuần sau mọi người đã có mặt trên đảo Pulau Bidong, Malaysia.Nhờ sự giúp đỡ của các bác sĩ, nhất là sự chăm sóc tận tình của một nữ y tá người địa phương tên Wani Avarat và lời khuyên răn của những thuyền nhân khác, Phong dần dần nguôi ngoai nhưng vẫn nhất quyết không trở thành một gánh nặng cho vợ con với một tinh thần sa sút và một thân xác tàn tật.Cô y tá Wani, một người đàn bà trẻ góa chồng và không có con, tìm thấy trên mặt của chàng còn phảng phất nét thông minh tuấn tú của một người có học thức dù bao năm bị tù đầy vùi dập và chuyến vượt biển thập tử nhất sinh của Phong nên ngoài việc lưu tâm săn sóc thể chất, cô luôn luôn động viên tinh thần cho Phong. Chờ khi Phong tỉnh táo, cô đã đề nghị với chàng để cô bảo lãnh ra sống với cô ở Mã Lai với lời hứa là Phong có thể đi tìm và trở về với gia đình của chàng bất cứ lúc nào.Nhờ có sự khuyến khích của cô Wani, Phong dần dần hồi phục. Sau khi đã được lắp chân giả, Phong đi học lại và cũng theo ngành y tá. Hai người sống với nhau hạnh phúc cho đến hai năm trước đây, cô Wani bị bệnh ung thư. Để đền đáp mối ân tình cho người đã cứu mạng sống của mình, Phong đã tận tụy săn sóc Wani, nhưng cuối cùng, Wani vẫn không thể vượt qua cơn bệnh ngặt nghèo. Hai năm trước đây, Wani đã giã biệt cõi đời. Từ đó Phong xin làm thiện nguyện và rồi trời đã xếp đặt cho chàng có cơ duyên làm việc cùng toán với Linh, một bác sĩ giải phẫu từ Hoa Kỳ sang làm thiện nguyện tại một làng nghèo bên Mã Lai.Ngày cuối của công việc thiện nguyện, sau khi đã hoàn tất một ca giải phẫu cho bệnh nhân, Bác sĩ Linh mời y tá Phong ra ngoài sân bệnh viện uống cà phê cho tỉnh táo. Sau mấy ngày làm việc với ông y tá đứng tuổi của địa phương có nước da nâu sạm và đôi tay gân guốc, hai người đều đeo khẩu trang nên Linh không thấy rõ chi tiết trên khuôn mặt, ngoại trừ đôi mắt sâu thẳm u uẩn của ông ta. Nay xong công việc, khẩu trang đã gỡ bỏ, thong thả bên ly cà phê, bác sĩ và y tá biết nhau cùng là người Việt, trò truyện bằng tiếng Việt, Linh bỗng cảm thấy một cái gì gần gũi thân quen khác thường.Khi ông Phong cúi xuống dập tàn thuốc lá, nhìn khuôn mặt khắc khổ của người bạn lớn tuổi mới quen, Linh bỗng giật mình khi thấy trên cổ ông ta một sợi dây chuyền có tượng Phật Bà. Phải rồi, cũng sợi dây chuyền ấy, tượng Phật Bà ấy, Linh từng thấy Mẹ mang trên cổ hàng ngày. Cho tới bây giờ, thỉnh thoảng mẹ vẫn mân mê cái tượng đã xám xỉn lâm râm lời cầu nguyện. Linh kiên nhẫn gợi chuyện và ngồi yên lắng nghe về chuyến hải hành đầy khủng khiếp của Phong.Bây giờ thì Linh đã chắc chắn người y tá già ngồi trước mặt là người cha mất tích suốt tuổi niên thiếu của mình vì nơi chốn và ngày đi của ông ấy đều trùng hợp với cha mình.Hai bố con nhận ra nhau. Linh ôm ông, chàng khóc như chưa từng khóc trong đời, chàng thương cho sự bất hạnh của Ba và nhất là cho Mẹ đã bao năm vò võ ở vậy nuôi con chờ chồng.Trên đây là chuyện do chính Linh kể lại cho tôi nghe. Chú bé 13 tuổi khi theo mẹ đến Mỹ năm xưa nay đã là một bác sĩ giải phẫu 48 tuổi. Hàng năm, thay vì đi du lịch ngắm thắng cảnh thế giới, Bác sĩ Linh dành 2 tuần lễ nghỉ phép, đi theo đoàn thiện nguyện đến chữa bệnh ở những nơi mà người dân thiếu may mắn trong vùng Đông Nam Á. Nhờ đó mà sau 35 năm thất lạc, bố con có dịp nhận ra nhau. Giấc mơ đoàn tụ bao năm thành sự thật. Sinh nhật mẹ Hà cũng sắp tới. Đâu còn món quà sinh nhật nào quí hơn. Mọi thủ tục bảo lãnh, đưa Bố Phong từ Mã Lai vào Mỹ được lặng lẽ hoàn tất. Mọi diễn tiến, với sự đồng ý của bố, anh em Linh giữ kín, mẹ Hà hoàn toàn không hay biết.Là người thân trong nhà, tôi được các cháu của Hà nhờ mời dùm đông đủ các bạn học cũ của chúng tôi từ thời ở Tuy Hoà về dự sinh nhật mẹ năm nay. Nhưng cũng chỉ tới giờ chót, mới được cho biết câu chuyện, mà còn nghe cháu Nga dặn đi dặn lại “không cho mẹ biết trước, nghe dì”.*Sinh nhật của Hà năm nay được tổ chức tại nhà cháu Linh. Tuổi bẩy mươi sắp đến, nhưng Hà vẫn tươi tắn, rạng rỡ cùng các con chào đón các bạn cũ, bạn mới.Trong phòng khách rộng lớn của ngôi nhà, bánh sinh nhật và các bàn ăn đã sẵn sàng. Đúng giờ phút định trước, ánh sáng thay đổi. Hà được mời đứng giữa Linh và Nhi, con trưởng và con út. Tất cả được thông báo bắt đầu những phút trân trọng nhất của đông đủ gia đình cùng ra mắt trong tiệc sinh nhật. Linh rời mẹ, trong lễ phục nghiêm chỉnh, bước lên mấy bước, cầm micro, hướng về phía mẹ Hà:- Thưa Mẹ. Chúng con xin cám ơn Mẹ và tất cả bà con bạn bè có mặt hôm nay. Đây là lần đầu tiên đông đủ gia đình ta cùng mừng sinh nhật mẹ. Xin mẹ cho phép con có vài lời về gia đình chúng ta. Hơn bốn mươi năm trước đây, Sàigòn sụp đổ, miền Nam đổi chủ, bố chúng con phải đi tù cải tạo. Từ ngày ấy, tuy còn là đứa trẻ mới sáu bẩy tuổi, con vẫn không quên những ngày tháng mẹ vất vả, cực nhọc thay bố nuôi chúng con. Sau 6 năm tù đầy, trở về với gia đình không được bao lâu, mẹ lại phải cắn răng để Bố một mình ra đi và từ đó mất tích. Có tin chuyến tầu vượt biển có bố đi theo đã tan tành, không còn ai sống sót. Sau nhiều tháng vô vọng, mẹ lại một mình mang chúng con ra đi, lo cho chúng con thành người trên đất Mỹ. Đã 35 năm qua, hàng ngày, mẹ không ngừng cầu nguyện gia đình có ngày được đoàn tụ. Hôm nay, xin Mẹ quay nhìn sang phía trái...Không chỉ Hà mà tất cả cùng nhìn theo hướng tay của Linh. Từ bao giờ, trên lối đi từ phía cầu thang, em gái Nga của Linh xuất hiện trong áo dài vàng rực, bên vai Nga là một người đàn ông cao gầy. Trong ánh nến bập bùng ven lối đi, cả hai đang bước ra. Từng bước. Từng bước chậm.Cả sảnh đường bỗng im lặng tới mức nghe được từng hơi thở.- Thưa Mẹ, Linh tiếp tục nói, em Nga đang cùng Ba bước về phía Mẹ. Hôm nay Ba đã trở về từ một nơi xa xôi để dự lễ sinh nhật của Mẹ và đoàn tụ với gia đình. Và thưa Ba, Mẹ và em Nhi đang chờ Ba. Thưa bà con, thưa các bạn, sau bao năm cầu nguyện, đây là lần đầu tiên Ba Mẹ chúng tôi chúng tôi thấy lại nhau. Cám ơn Trời Phật đã đáp ứng lời cầu nguyện kiên trì của bốn mẹ con mình. Hai bố con Phong và Nga đã đến trước mặt mẹ con Hà. Họ đứng lặng nhìn nhau. Hà bước tới, tưởng như mình đang bước trong cơn mơ. Đúng Phong đây rồi, Phong bằng xương bằng thịt vẫn thường hiện ra trong giấc ngủ của nàng làm lệ ướt gối chăn. Dù có bao nhiêu nếp nhăn hằn sâu trên khuôn mặt, dù có bao vết thương, vết sẹo trên thân thể chàng, dù Phong có bước đi chân thấp chân cao, đây vẫn là người chồng mà Hà một đời yêu thương mong nhớ và chung thủy đợi chờ. Họ lặng lẽ ôm nhau. Linh cũng đã lặng lẽ bước lại đứng cạnh bố mẹ và các em. Đúng là đông đủ cả nhà đang đoàn tụ. Cả sảnh đường đang im lặng bỗng cùng lúc vỡ òa. Rồi Phong sẽ nói, Hà sẽ nói, không biết bao lời chúc tụng sẽ được nói lên.Ai bảo là “phước bất trùng lai?”Cuối cùng thì bạn tôi sau những đau thương, mất mát khủng khiếp trong cuộc đời, bây giờ được đền bù xứng đáng.Tôi trao cho Hà món quà sinh nhật của tôi tặng và Linh được yêu cầu đọc mấy dòng tôi viết trong tấm thiệp mừng bạn. Đó là mấy câu thơ nổi tiếng của thi sĩ Hồ Dzếnh:Cô gái Việt Nam ơi!Nếu chữ hy sinh có ở đời,Tôi muốn nạm vàng muôn khổ cựcCho lòng cô gái Việt Nam tươi.Tôi đã chép những câu thơ trên cho bạn tôi và viết thêm đoạn tường thuật này tặng chung các Bà Mẹ Việt Nam. Lê Nguyễn Hằng















Chuyện tình đẫm lệ thời chinh chiến

By Vĩnh Chánh




Một chuyện tình đẫm lệ thời chinh chiến. Thật đáng thương cho những

người đã sinh ra và lớn lên trong cuộc chiến quốc cộng tương tàn thảm

khốc.

Chị biết anh vì hai gia đình ở chung xóm gần chợ Gia Định. Chị cũng là

bạn cùng lứa với em anh từ trường tiểu học cho đến lúc vào trường

Trưng Vương. Anh học Khoa Học Sài Gòn. Thỉnh thoảng anh dừng chân ở

quán nhà chị ở đầu ngõ, chào hỏi vu vơ, nói đôi ba câu chuyện. Kêu chị

là bé dù anh chỉ hơn chị chừng 5 tuổi. Vậy mà chị lại thích, chị có

cảm giác mình thật bé bỏng khi đứng bên cạnh anh thật cao lớn, cần sự

che chở của anh.

Năm lên lớp 11, chị thấy anh vắng mặt một thời gian ngắn, qua nhỏ bạn

biết anh động viên vào Thủ Đức. Rồi anh lại hiên ngang xuất hiện sau

đó với bộ đồ hoa dù và nón Beret đỏ. Cuộc tình bắt đầu, với người yêu

là một Thiên Thần Mũ Đỏ.

Ở tuổi 17, chị lớn dần trong tình yêu trầm lặng của anh, trở thành một

thiếu nữ chín chắn, trong khi đó đời sống nội tâm cùng sự lo sợ triền

miên đôi khi khiến chị cảm thấy lạc lõng giữa chúng bạn ở lứa tuổi ô

mai.

Niên học 1974-1975, chị bước vào năm thứ nhất Văn Khoa. Anh vẫn miệt

mài với đơn vị ở những chiến trường xa. Những lá thư yêu thương anh

gửi chị chỉ ghi cái địa chỉ KBC 4794 lạ hoắc.

Cuối tháng Hai 1975, anh bất ngờ có mấy ngày về phép. Đêm trước ngày

trở lại đơn vị, anh đưa chị đi ăn chè góc Bạch Đằng/ Nguyễn Huệ. Ngồi

quán chè, cùng nhìn ra sông Saigon, chị bỗng nghe anh nói bằng một

giọng nhẹ nhàng, “Ngày mai anh trở ra lại mặt trận. Em ở nhà bình an.

Chuyến đi này không biết bao giờ anh về thăm em được. Tình hình rất

căng. Đôi khi anh nghĩ may ra anh bị thương thì chúng mình mới có cơ

hội để thành vợ chồng!”

Lẫn trong tiếng nói, chị tưởng như bên tai mình có hơi thở của anh. Vị

ngọt của muỗng chè bỗng trở thành vô vị nơi cuối lưỡi. Chị quay lại

nhìn anh. Hai bàn tay tìm nhau. Không, không thể chờ đến khi anh bị

thương… Nhận ra bàn tay mình run rẩy trong tay anh, chị nói “Thôi mình

về đi anh”.

Khi lặng lẽ rời quán chè bờ sông, anh không cầm tay chị. Chắc anh

không hiểu sao buổi hẹn hò bỗng bị chị cắt ngắn, đòi về. Nhìn vẻ thất

vọng một cách tội nghiệp trên khuôn mặt sạm đen của anh, chị thấy

thương anh chi lạ. Phải cố gắng lắm chị mới có thể nói với anh bằng

giọng bình tĩnh: “Mình về nhà trọ của anh đi, em có chuyện muốn nói.”

Ngay khi cánh cửa phòng riêng của anh trong nhà trọ vừa khép lại, chị

đứng trước anh, nhìn anh, rồi nói như sợ không còn cơ hội nào khác

“Đêm nay em sẽ ở lại đây. Em muốn chúng mình thuộc về nhau đêm nay. Em

không muốn chờ đợi thêm nữa.”

Không chờ cho anh kịp phản ứng, chị rơi mình vào vòng tay anh, mặt đầm

đìa nước mắt. Cả hai xớ rớ ngồi cạnh giường, luống cuống đến tội

nghiệp. Bên cho với tê tái khắc ghi. Bên nhận trong nghiệt ngã đắn đo.

Sau đó, cả hai dựa sát vào nhau; anh trầm tư ôm vai chị, che chở trìu

mến, chị ngã đầu trên tay anh, nhìn lên trần nhà, mủi lòng, mặc cho

nước mắt tự nhiên tuôn trào.

Thương anh, thương mình, lo sợ cho số kiếp con người mong manh. Chị

biết chị vừa đi ngược sự giáo dục gia đình, nhưng chị không cảm thấy

nuối tiếc, vì chị nhận rõ một khi tình yêu và hy sinh để trở thành một

thì không có gì tuyệt đẹp hơn là giờ phút bên nhau trong hiện tại. Y

như câu truyện “Một Thời Để Yêu Một Thời Để Chết.”

*

“Này em khăn áo vẫn còn nếp nhầu

Lược gương đâu có nỡ nào quên bóng hình

Này em, chăn gối vẫn còn ấm nồng

Chỉ người năm cũ như bóng trăng gầy liệm cuối sông…”

Đêm đầu tiên và cuối cùng có nhau, chị biết đơn vị dù của anh đang

hành quân vùng cao nguyên.

Ngày 10 tháng Ba năm 1975, Ban Mê Thuột thất thủ. Sau đó có tin

Pleiku, Kontum bị rút bỏ.

Từ vùng hành quân, anh nhờ lính hậu cứ nhắn tin cho chị biết. Và đó là

lần cuối cùng chị được tin anh.

Cuối tháng 3, chị được biết TĐ của anh cùng chung số phận với Lữ Đoàn

3 ND, đánh cho đến người cuối cùng ở Khánh Dương, rồi phân tán mỏng.

Trên đường rút quân, đơn vị đã không tìm thấy anh. Mất tích? Tử

thương? Bị bắt làm tù binh? Quả là tội nghiệp cho một thiếu nữ như

chị, với chỉ danh nghĩa người yêu của lính, xuôi ngược chạy tìm tin

tức của anh, từ hậu cứ TĐ đến Bộ Tư Lệnh SĐ, hoặc ủ rũ chờ đợi, nghe

ngóng tin tức ở nhà anh.

Ngày 29 tháng 4, người anh cả của chị, một sĩ quan HQ, chạy nhanh về

nhà, hối thúc cha mẹ, thằng em trai và chị ra bến Bạch Đằng, lên

thuyền rời nước. Như một người máy trôi theo dòng đời, chị ra đi mà

lòng quặn đau, bất định, biết rằng từ đây mọi người vĩnh viễn mất

nước. Và chị, vĩnh viễn xa rời và mất luôn cả anh.

Ngày đến trại Fort Chaffee, tiểu bang Arkansas, chị mới biết mình có

thai được trên 2 tháng. Trong khi cả gia đình chị bấn loạn, cá nhân

chị vừa lo lắng vừa hân hoan với mầm sống của anh trong người. Qua bao

nhiêu gian nan, cam go chịu khổ chịu cực, chịu cảnh gái chưa chồng

nhưng có con, chị can đảm vượt thoát mọi thử thách, mọi e dè để cuối

cùng định cư ở Fort Polk, tiểu bang Louisiana với một người chồng Mỹ

vào năm 1984. Chị cố tạo cho mình một vườn hoa trái nơi chị nhận làm

quê hương thứ hai, nhưng đa số là trái ngang trái trắc trở, trái sầu

trái đắng, trái chua trái cay, là tiềm ẩn từ bao thôi thúc vương vấn,

bao bùi ngùi luyến thương của mất nhau, hoài nhau không thể chối từ mà

cũng chẳng thể vứt bỏ vì đó là những bám víu giúp chị can đảm sinh

tồn.

*

Gần cuối thập niên 80, tôi tình cờ gặp chị trong một phiên trực tại

phòng cấp cứu của Bệnh Viện Baynes Jones Army Community tại Fort Polk,

tiểu bang Louisiana, nơi vốn là bản doanh của sư đoàn 5 cơ giới Hoa Kỳ

đã có mặt tại chiến trường VN. Con gái chị, với khuôn mặt Việt Nam,

khoảng 13-14 tuổi, té xe đạp, không bị thương tích nặng ngoại trừ vài

vết thương trầy trụa ngoài da. Nhìn thấy tôi là một bác sĩ người Việt,

chị mừng rỡ bắt chuyện. Kể từ đó, thỉnh thoảng chúng tôi gặp nhau đôi

lần, cũng tại bệnh viện quân đội Mỹ, có luôn cả người chồng Mỹ của chị

là một thiếu tá hồi hưu từng tham chiến 2 lần tại Việt Nam.

Vài năm sau chồng chị qua đời vì bệnh tim, chị trở thành bệnh nhân của

tôi tại phòng mạch tư. Đó cũng là thời gian tôi khám phá chị bị ung

thư vú và chuyển chị qua bác sĩ chuyên khoa. Trong một lần nói chuyện

dài hơn, chị mở lời tâm sự về chuyện tình của chị trong chiến tranh

VN, về người cha của con gái chị. Chị cho biết chị cầu nguyện hàng

ngày hầu mong biết tin tức về anh, sống chết như thế nào sau trận đánh

ở Khánh Dương, nhưng không mấy hy vọng cũng như đã từng cố gắng tìm

kiếm qua các cộng đồng người Việt tỵ nạn trong bao năm qua. Không lâu

sau đó, chị rời vùng Fort Polk trở về sinh sống với cha mẹ chị ở

Springdale, tiểu bang Arkansas.

*

Chào bác sĩ. BS. còn nhớ tôi không?? Tôi là Kim Tiên đây… Vâng, đúng

rồi đó. Vâng. Cám ơn BS. Bố mẹ tôi bình yên… Con gái tôi vừa vào năm

thứ nhất Đại học cộng đồng tại đây. Dạ cám ơn BS. Chắc cháu sẽ vui khi

biết BS vẫn còn nhớ đến cháu và gởi lời thăm… Thưa BS. hiện tại ung

thư của tôi ở giai đoạn cuối, các bác sĩ bên này cho biết tôi còn sống

được khoảng 6 tháng nữa… Dạ. Cám ơn BS… Dạ không sao! Tôi muốn báo một

tin rất vui cho BS. biết là tôi vừa tìm được tin tức của cha con gái

của tôi rồi… Cám ơn BS chung vui với chúng tôi. Vâng, anh ấy vẫn còn

sống tại Việt Nam… Dạ, tôi may mắn tìm ra được em gái của anh, cũng

qua Mỹ với chồng theo chương trình H.O cuối năm 1991. Nhờ trời thôi BS

ạ… Dạ, qua chương trình Nhịp Cầu Thân Yêu của đài Little Sài Gòn loan

báo… Thưa BS., chính tôi cũng không biết được tình trạng của anh ra

sao! Em gái của anh nhất định không chịu nói nhiều. Chỉ cho địa chỉ

một người trung gian… Nên tôi quyết định về VN một chuyến, trước là để

thăm mộ bên nội ngoại của tôi, sau sẽ tìm đến thăm anh… Dạ, tôi cùng

đi với một người bạn thân quen trong nhà thờ, tôi không thể chờ con

gái tôi cùng đi chung vì cháu rất bận học, mà tôi thì không còn bao

nhiêu thì giờ nữa… Dạ có gì tôi sẽ cho BS biết sau… Cám ơn BS. Tôi sẽ

cố gắng giữ gìn sức khỏe trong chuyến đi.

Gần một tháng sau, chị gọi điện thoại cho tôi, nói nhanh giữa những

cơn thở nặng và xúc động. Câu chuyện nhiều lúc bị ngắt khoảng bởi

những im lặng và tiếng sụt sùi.

*

“Sài Gòn là đây sao em? Đường không còn lối người chen chân.

Sài Gòn là đây sao em? Lạ sao giọng nói người không quen!

Biết mấy tâm sự đành lãng quên. Xôn xao kỷ niệm lạc lối tìm…”

Sau nhiều ngày bận rộn đi thăm bà con gần xa và viếng mộ đại gia đình

ở Thủ Đức, chị mệt mỏi trở về Sài Gòn, ngỡ ngàng bước cô đơn giữa lòng

phố đầy người.

Ngày rời Sài Gòn với mảnh giấy ghi địa chỉ của anh do một người bà con

với em của anh cho, chị đi xe khách đến Ninh Hòa. Từ bến xe, chiếc

honda thồ chở chị đi tiếp trên con đường đất đến một làng khá xa thị

xã. Đường về lối mới sao chật hẹp thu nhỏ, hoàn toàn xa lạ trong tâm

trí, không một hương thơm vương vấn. Không một tiếng gọi quen thuộc.

Không một câu hò ạ ơ. Và trời cũng chẳng mưa để làm ướt lòng người trở

về. Ngược lại trời đổ nắng đến hoa cả mắt, nóng cháy cả người kèm theo

bụi đường đỏ làm chị ngột ngạt giữa bao nhung nhớ chất chứa màu kỷ

niệm của thuở tình tự.

Sau vài lần ngưng dọc đường hỏi thêm chi tiết, xe ngừng trước một căn

nhà nhỏ xơ xác, tội nghiệp với mái tôn đổi màu theo thời gian, có vài

bụi chuối xung quanh cùng hàng cây dâm bụt phía trước. Không chần chờ,

chị bước vội vào nhà. Đập ngay vào mắt là một thân hình cao, gầy gò

ngồi trên một sạp tre, lưng xoay ngược hướng chị đi vào, bên cạnh là

một cặp nạng. Chị ngập ngừng lên tiếng, kêu nhẹ tên anh.

Thân hình ấy quay nhanh về hướng chị, cùng lúc quờ quạng chụp tìm đôi

nạng gỗ. Trước mắt chị là một hình hài với chân phải cụt lên tận đầu

gối, áo quần xốc xếch, tóc tai bung xung. Chị bật khóc chạy đến gần,

trong một thoáng kịp nhìn thấy 2 vũng mắt lõm sâu không có tròng mắt.

Chị đột nhiên khuỵ người xuống trên sàn đất, như thể toàn sức lực dành

cho chuyến đi bỗng cạn kiệt. Cùng lúc ấy, bóng một người đàn bà đi

nhanh từ bếp nâng chị dậy.

Anh bị thương nặng ở chân trên đường rút quân, cố gắng lết xa khỏi

trận chiến và ẩn núp trong bụi rậm. Ngày hôm sau, địch tìm thấy anh và

bắt anh làm tù binh. Anh nghĩ vết thương ở chân phải có thể lành nếu

được chữa trị với trụ sinh và đăng bột, nhưng tên y sĩ trại tù chọn

cách dễ là tháo khớp gối. Sau đó anh còn bị đạn nổ trong khi nhóm lửa

rừng sưởi ấm ở trại tận bên Cao Miên, khiến cả 2 con mắt của anh bị hư

nặng tuy vẫn nhìn thấy rất mờ. Vì vậy anh được thả cho rời trại sớm.

Trên đường khổ sở, một mình thất thểu về lại làng phố, anh bỗng gặp

một người đàn bà chưa một lần quen biết, hiện tại là vợ của anh, đem

anh về nhà săn sóc. Chồng trước của bà là một người lính Địa Phương

Quân tử trận 2 năm trước ngày mất nước.

Trong vài năm sau đó, đôi mắt anh làm độc kinh niên nên bác sĩ đành

phải múc bỏ cả hai bên.

Biết tính của anh chỉ muốn nhắc đến những giai đoạn quan trọng của

trận cuối và trong thời gian khi còn là tù binh, chị không thắc mắc

hỏi thêm, cũng chẳng cắt ngang cuộc độc thoại của anh bằng một giọng

nói trầm tĩnh của chấp nhận số phận đã an bài, của một cam chịu không

lối thoát. Chị có cảm tưởng anh chỉ thổ lộ lần duy nhất này rồi sẽ

không bao giờ nhắc lại, như chôn sâu vĩnh viễn nỗi oan khiên vào bóng

tối đời anh. Đời anh là một nỗi buồn khôn nguôi kết trái sầu tủi từ

thuở anh trở thành kẻ chiến bại và phế nhân. Anh cố tình làm ra vẻ

thản nhiên như không hề muốn chị phải đau đớn, dày vò tự trách số phận

quá nghiệt ngã, cùng khốn, lỡ làng!



“Trách chi người ai lỗi ai

Trách chi người mi ướt cay

Trách chi người thôi đã xa nhau kiếp này…

Mùi thơm khăn áo ngây ngất đi vào cổ tích tôi”



Chị yên lặng ngồi nghe, tiếng được tiếng không, tê tái cõi lòng, nhớ

lại năm xưa có lần anh thì thầm bên chị, “may ra anh bị thương thì

chúng mình mới có thể trở thành vợ chồng.”

Thế nhưng tuyệt đối chưa một lần chị nghĩ đến anh có thể bị thương

trong cuối cuộc chiến, và cũng chưa hề nghĩ anh đã phải trải qua những

giai đoạn khổ sở cùng cực như vậy. Từ một nam nhân oai hùng ngày xưa,

nay anh là một phế nhân với những vết thương tàn phá nặng nề trên cơ

thể. Đôi mắt ngày xưa, nơi chị thường hay nhìn vào để tìm hình ảnh của

tình yêu và sức sống của tuổi trẻ mình, nay chỉ là 2 mí mắt nhíp gần

nhau nằm sâu trong một khoảng màu trắng ở giữa. Giờ đây chị mới hiểu

vì sao em gái của anh tránh không cho chị biết nhiều về anh. Chị bỗng

cảm thấy gần gũi với vợ của anh, thầm cám ơn rằng ơn Trên sắp đặt cho

anh tìm được ánh sáng dịu hiền giữa đường qua sự săn sóc, cứu vớt,

nuôi nấng, bao bọc, che chở, yêu thương của người vợ này. Như một bà

tiên hiện ra nguyên vẹn để dẫn dắt, cưu mang, nâng đỡ chàng Thiên Thần

Mũ Đỏ của chị trong sa cơ thất thế, khi cánh dù bị chà đạp, tan tác

trong cuộc đổi đời.

Chiều hôm ấy, chị không từ chối khi vợ anh mời chị ở qua đêm tại đây,

cả hai cùng nhau tâm sự dưới một ngọn đèn vàng úa duy nhất của nhà,

nhất là sau khi nghe chị cho biết anh từng là người yêu đầu đời của

chị. Càng về khuya, chuyện trò càng cởi mở hơn, bấy giờ chị mới từ tốn

cho vợ chồng anh biết là chị có thai với anh ngay trong đêm trước khi

anh rời Sài Gòn về lại đơn vị cuối tháng 2, 1975. Con gái của anh sinh

vào cuối tháng 11, 1975; chị đặt tên cho con là Kim Ngân, ghép từ nửa

tên của chị và nửa tên của anh, nay con gái được 19 tuổi và đang học

đại học gần nhà. Vợ anh liên tục nắm chặt tay chị và kéo chị ngồi sát

vào mình, một cử chỉ che chở, chia xẻ, thông cảm và đầy thân thiện

trong suốt câu chuyện. Anh hoàn toàn im lặng, hai tay ôm đầu mình.

Thỉnh thoảng 2 vai có rung nhẹ. Mãi sau khi chị dứt, anh mới nhẹ nhàng

hỏi là con gái có biết câu chuyện giữa anh và chị, và biết anh là cha

không. Con gái anh, chị trả lời, chỉ biết cha nó là một sĩ quan Nhảy

Dù, tử trận và mất xác khi cuộc chiến VN gần đến hồi kết thúc. Ngay cả

mục đích đi tìm anh trong chuyến về VN của chị, chị cũng hoàn toàn dấu

con gái.

Chỉ một điều duy nhất chị không tiết lộ cho anh và vợ anh biết là chị

đang bị ung thư vào giai đoạn cuối.

Tối hôm đó, sau khi đọc kinh cầu nguyện cám ơn, chị có một giấc ngủ

thật an lành dù lạ nhà, một phần có lẽ vì đi đường quá mệt, phần kia

vì chị đã đạt được mục tiêu chính của chuyến đi.

Sau bao nhiêu cầu xin, bao nhiêu thấp thỏm đợi chờ mong mỏi tin tức,

nguyện vọng ấp ủ từ bao năm qua nay được đáp ứng và trở thành sự thật.

Trước đây, bao thương nhớ, bao hình ảnh về anh và sự mất anh trong

đời, những suy sụp tinh thần của một người đàn bà di tản mang thai,

những oan trái mòn mỏi trong xót xa; những gian khó thử thách trong

đời sống mới, những gượng cười trong lệ sầu; những năm nuôi dạy con

một mình; những cô đơn tinh thần khi sống bên cạnh người chồng Mỹ với

bao dị biệt văn hóa, ngôn từ; những mệt mỏi thể xác qua bao lần xạ

trị, hóa trị, thuốc cũ thuốc mới, những sợi tóc xanh phai màu rơi

rụng; những đau đớn chán nản khi căn bệnh trở nặng; những lo âu suy

tính về tương lai con gái rồi đây sẽ mồ côi mẹ… tất cả đã tạo cho chị

một tình trạng trầm cảm nặng nề. Nhưng giờ đây, chị vô cùng mãn nguyện

tìm thấy anh, nhìn thấy anh bằng xương bằng thịt, biết anh đã sống sót

qua chiến tranh, dù bị tàn phế trầm trọng nhưng bù lại anh có một

người bạn đường luôn bên cạnh, săn sóc yêu thương anh. Hơn nữa anh còn

có đứa con gái và đứa con trai.

Sáng hôm sau, đứa con trai của anh, nhỏ hơn con của chị gần 3 tuổi, ở

nhà ông bà ngoại cạnh trường trung học huyện, về kịp chào chị trước

khi chị lên đường. Chị cũng đã kín đáo trao tặng tất cả số tiền lớn

còn lại cho vợ anh đêm qua. Chị có hứa với vợ chồng anh là chị sẽ kể

cho con gái của anh tất cả câu chuyện giữa anh và chị, không một dấu

diếm, luôn cả thương tật của anh và hoàn cảnh hiện tại của vợ chồng

anh. Để trả lời câu hỏi của vợ anh, bằng một giọng mong manh sâu tận

đáy lòng, chị run run xúc động cho biết sẽ trở về lại thăm vợ chồng

anh nếu sức khỏe cho phép. Sau khi chào tạm biệt vợ chồng anh và chúc

nhau an lành, hai người đàn bà ôm xiết chặt nhau, mắt chớm lệ, gần gũi

trong cảm thông trân quý. Anh vẫn đứng yên bên khung cửa trước nhà,

chan hòa trong ánh sáng ấm ban mai. Chị vội bước nhanh đến chiếc xe

thồ đang đợi. Xe rồ máy chở chị đi. Không nhìn lui, bình an trong

lòng, chị ngước nhìn trời. Một màu xanh tuyệt đẹp. Không mây.

*

“Sài Gòn ngày xưa đâu em? Mộng mơ ngày tháng tuổi hoa niên.

Sài Gòn ngày xưa đâu em? Từng con đường phố mình thân quen

Dĩ vãng đâu về, buồn ngẩn ngơ. Bao nhiêu mong đợi lạc bến chờ”

Chị Kim Tiên đã không về lại VN lần thứ hai. Chị chết trong bình an

vào giữa tháng 5, 1994. Cháu Kim Ngân điện thoại cho tôi biết, theo

lời yêu cầu của Mẹ, cháu đang sửa soạn về thăm cha trong mùa hè này,

mang theo chiếc xe lăn cũ của Mẹ cùng một số tiền lớn từ bảo hiểm nhân

thọ của mẹ để lại cho cha.

Ước mong cháu Kim Ngân sẽ nuôi nấng và gìn giữ chuyện cổ tích của cha

và mẹ mình.



Mission Viejo, CA



Vĩnh Chánh








LÁ THƯ CUỐI CÙNG CỦA

TỔNG THỐNG NGUYỄN VĂN THIỆU Goi Tong Thong Hoa Ky Nixon



" Kính Ngài Tổng Thống.



Những sự kiện trong vài tuần gần đây đã đưa miền nam Việt nam vào 1 tình huống mới và nghiêm trọng. Hiện nay chúng tôi phải đương đầu với lực lượng địch quân đông hơn và trang bị tối tân hơn. Khi quân Cộng Sản đang tập trung cửa ngõ vùng đồng bằng, nhân dân và quân đội chúng tôi đã chuẩn bị với quyết tâm chiến đấu đến cùng để bảo vệ lãnh thổ và sự Tự Do của dất nước. Để thực hiện thành công của sự quyết tâm này, chúng tôi vô cùng cần đến những phương tiện chiến đấu, đó là vũ khí và đạn dược. Vì vậy, tôi rất biết ơn Tổng Thống tích cực vận dộng, thúc giục Quốc Hội biểu quyết chấp thuận việc viện trợ thêm về quân sự cho Việt Nam Cộng Hoà. Tuy nhiên vì việc viện trợ quân sự cho VNCH đã là 1 vấn đề được mọi người biết đến và đang nóng lòng mong chờ nếu Quốc Hội biểu quyết từ chối chắc chắn sẽ là 1 ngón đòn mãnh liệt giáng xuống tinh thần quân đội chúng tôi khi chúng tôi đang chuẩn bị cho những trận đánh quyết định sắp tới. Chúng tôi muốn điều này sẽ không xẩy ra.



Chúng tôi trân trọng và biết ơn sâu sắc với tất cả những hy sinh xương máu và tài sản của người dân nước Mỹ trong thời gian qua để giúp chúng tôi bảo vệ sự Tự Do của miền Nam Việt nam.



Chúng tôi hoàn toàn hiểu rõ những vấn đề đạo đức và chính trị mà những nhà lập pháp Hoa Kỳ phải đương đầu khi họ xem xét vấn đề viện trợ cho VNCH. Nếu vì lý do nào đó họ thấy không thể cung cấp viện trợ quân sự cho VNCH, tôi có 1 đề nghị với Tổng Thống và mong Tổng Thống cứu xét cho.



Thưa Tổng Thống, tôi đề nghị Tổng Thống yêu cầu Quốc Hội đồng ý cho chúng tôi vay dài hạn lần cuối cùng số tiền 3 tỷ đô la, được phân chia trong 3 năm và kỳ hạn hoàn trả là 10 năm với mức lãi suất do Quốc Hội quyết định. Tiềm năng về dầu hỏa và nguồn lợi về nông nghiệp của chúng tôi sẽ thế chấp cho món nợ này. Số tiền vay này được gọi là "Freedom Loan".



Số tiền này sẽ cho phép chúng tôi 1 cơ hội để được tồn tại trong 1 đất nước Tự Do và Dân Chủ.



Chúng tôi kêu gọi lương tâm và lòng nhân đạo của nhân dân Hoa Kỳ đối với cảnh ngộ của đất nước chúng tôi, 1 người bạn đồng minh trung thành với nhân dân Hoa Kỳ trong suốt 20 năm sóng gió, 1 dân tộc đã chịu nhiều hy sinh vì chiến tranh, đau khổ vì Cộng sản trong 2 thập niên chiến đấu để giữ mảnh đất Tự Do này. Một dân tộc như vậy xứng đáng với lòng thông cảm và sự giúp đỡ.



Trong giờ phút vô cùng khẩn thiết, chúng tôi mong muốn Tổng Thống thúc giục Quốc Hội xem xét dễ dàng, cấp bách cho lời yêu cầu của tôi là được vay "số tiền vì Tự Do". Đây sẽ là hành động cầu xin cuối cùng của tôi, 1 người bạn đồng minh, gởi đến Tổng Thống và toàn thể nhân dân Hoa Kỳ.



Trân trọng kính chào.



Nguyễn Văn Thiệu

Tổng Thống Việt Nam Cộng Hoà















THE BITTER END KẾT CUỘC ĐẮNG CAYToàn Như dịchHồi Ký ‎của HARRY G. SUMMER, JR., (1)(Đại Tá Trưởng Phái Đoàn Hoa Kỳ trongUỷ Ban Liên Hợp Quân Sự Bốn Bênsau Hiệp Định Paris 1973.)Đó không phải là một ngày đáng tự hào để làm một người Mỹ. Ngày đó là ngày 30 Tháng Tư năm 1975, vào lúc 5 giờ 30 sáng, khi chiếc trực thăng Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) CH-46 rời khỏi mái nhà Tòa Đại Sứ Mỹ ở Sài Gòn mang theo những người Mỹ cuối cùng, không kể những người lính TQLC, để tới chiếc tầu USS Okinawa và nơi an toàn, toàn bộ sự phản bội của chúng ta đã chấn động tận quê nhà. 420 người dân di tản ở phía dưới, những người mà chúng tôi đã hứa hẹn nghiêm chỉnh rằng sẽ không bỏ rơi, đã bắt đầu dồn ép những người lính TQLC cũng đang rút vào bên trong tòa đại sứ.Nhưng đã qúa trễ. Nước Mỹ đã không chỉ bỏ rơi người bạn đồng minh cũ một cách vô trách nhệm vào lúc dầu sôi lửa bỏng này mà còn bỏ rơi một cách đáng hổ thẹn mấy trăm người di tản cuối cùng, những người đã tin cậy Hoa Kỳ vào giờ phút cuối cùng đó. Trong số đó có cả những người lính cứu hỏa địa phương, những người đã khước từ được di tản sớm vì e ngại một trong những chiếc trực thăng có thể bị rớt trong sân tòa đại sứ; một linh mục người Đức cùng với một số trẻ mồ côi Việt Nam; và những thành viên tòa đại sứ Đại Hàn, gồm cả các sĩ quan Cơ Quan Trung Ương Tình Báo Đại Hàn, những người đã tự nguyện ở lại đến giờ chót nhường cho các người dân thường được di tản trước họ và để rồi sau đó họ đã bị thảm sát một cách vô cảm bởi những kẻ xâm lược đến từ Bắc Việt Nam. Cái đáng tiếc nhất là nó hoàn toàn không có chủ ý, đó là do sự mất liên lạc giữa những người đang thi hành công việc di tản ở tòa đại sứ, cùng những người ở ngoài khơi trên những hàng không mẫu hạm đang kiểm soát các trực thăng, và những người ở Honolulu và Washington đang có những quyết định sau cùng. Nói tóm lại, Chiến Tranh Việt Nam một lần nữa đã chấm dứt. Việc trở lại Việt Nam của tôi vào tháng Bảy năm 1974 đã bắt đầu hoàn toàn khác với chuyến công tác của tôi trước đó vào năm 1966-1967. Khác với lần công tác thứ nhất lúc đó tôi là một sĩ quan hành quân của Tiểu Đoàn 1, Trung Đoàn 2, Sư Đoàn 1 Bộ Binh (Hoa Kỳ), rồi sau khi bị thương lần thứ hai, tôi phụ trách sĩ quan hành quân G-3 với lực lượng Dã Chiên II Việt Nam, lúc đó có thể đã không còn nhiều chết chóc. Vào năm 1975, Việt Nam coi như đã hòa bình.Nó tưởng như đã hòa bình đến nỗi vợ tôi và đứa con trai 18 tuổi đã tháp tùng theo tôi tới Sài Gòn cùng với một số gia đình khác trong Phái Bộ Mỹ – như ban tham mưu tòa đại sứ Mỹ; 50 nhân viên quân sự của Phòng Tùy Viên Quốc Phòng (cơ quan DAO : Defense Attaché Office); và phái đoàn nhỏ bé của Toán Quân Sự Hỗn Hợp Bốn Bên của Hoa Kỳ mà tôi được chỉ định làm Trưởng Tiểu Ban về thương thuyết. Tòa đại sứ tọa lạc ở trung tâm Sài Gòn, nhưng cơ quan DAO và Toán Quân Sự Hỗn Hợp Bốn Bên lại tọa lạc tại trụ sở của cơ quan MACV (Military Assistance Command, Vietnam) cũ ở căn cứ Tân Sơn Nhứt nơi ngoại ô Sài Gòn cách đó vài dặm. Thomas Polgar, là Trưởng Văn Phòng CIA lúc đó, trong một bài báo mang tựa đề “Managing the Company Store” trên tạp chí Vietnam (tạp chí của các cựu chiến binh tham chiến tại Việt Nam xuất bản mỗi hai tháng) trong Tháng Tám năm 1989 đã viết: “Vào năm 1973-1974, tôi thường xuyên lái xe từ Sài Gòn đi Mỹ Tho trong vùng đồng bằng sông Cửu Long … và để cho nhân viên của tôi lái xe đi Đà Lạt. Những trục lộ chính xuyên suốt trong nước về căn bản là an toàn cho những chuyến đi vào ban ngày.”Khi người con trai lớn của tôi, sau này là một sinh viên sĩ quan trường võ bị West Point, đến chung vui với chúng tôi nhân mùa lễ Giáng Sinh 1974, cả hai cậu con trai đều muốn tham gia vào toán người của tòa đại sứ lái xe đi chơi tắm Vũng Tàu. Tôi đã từ chối, vì nhớ lại hai sư đoàn Mỹ đã từng phải khai thông con đường đó gần mười năm trước vượt qua một vùng quê đầy thù nghịch. Nhưng Việt Cộng đã gần như biến mất khoảng gần sáu năm do hậu qủa của cuộc tấn công Tết 1968. Từ đó cho đến khi ký kết Hiệp Định Hòa Bình Paris trong Tháng Giêng 1973, cuộc chiến gần như chỉ là giữa quân đội chính qui Bắc Việt và Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, còn Việt Cộng hầu như không còn giữ một vai trò gì. Và, kể từ sau Tết 1968, Hoa Kỳ cũng đã bắt đầu giảm bớt sự liên hệ. Tiếp theo trận đánh trên Đồi Thịt Bằm (Hamburger Hill) vào tháng 5-1969, tất cả các cuộc hành quân có tính tấn công chiến lược của Hoa Kỳ đã bị cắt giảm một cách nghiêm trọng, và kể từ tháng 7-1969 việc rút quân đội Mỹ đã bắt đầu được thực hiện. Đến Tháng Tám năm 1972 toàn bộ các lực lượng trên bộ của Hoa Kỳ đã ra đi. Đến Tháng Ba năm 1973, theo Hiệp Định Paris, tất cả lực lượng quân sự Mỹ còn lại, ngoại trừ 50 nhân viên DAO và các thành viên Toán Quân Sự Hỗn Hợp Bốn Bên, đều đã rời khỏi Việt Nam. Các trận đánh trong năm 1973 chỉ còn giới hạn qua các trận đụng độ nhỏ nơi nông thôn hẻo lánh giữa QLVNCH và 15 sư đoàn Bắc Việt, gồm khoảng 149.000 quân chiến đấu và 71.000 quân yểm trợ đã được phép ở lại Miền Nam Việt Nam theo những điều khoản của Hiệp Định Paris. Nhiều người sau này đã trách cứ cho rằng đó là những điều khoản đã dẫn đến sự sụp đổ của Miền Nam Việt Nam. Tuy nhiên, Trưởng văn phòng CIA Polgar lại không đồng ý về điều đó. Trong cuộc phỏng vấn với tạp chí Vietnam vào Tháng Tám năm 1989, ông đã nói rằng“Hiệp Định Hòa Bình Paris được coi như là một thỏa hiệp trong danh dự và hợp lý đã được thảo ra và ký kết … Vấn đề là ở chỗ Bắc Việt đã nhạy bén và nhận thấy sự suy yếu trong quyết tâm của Mỹ không còn muốn tiếp tục yểm trợ cho Nam Việt Nam, nên những người Cộng Sản đã gia tăng xem thường bản Hiệp Định Paris. Các điều khoản của Hiệp Định Paris nếu được thi hành, chẳng hạn giống như những điều khoản trong bản Thỏa Ước Đình Chiến Đại Hàn năm 1953, thì sự tiếp tục cho một Miền Nam Việt Nam độc lập, dù có thể bị yếu đi, cũng có thể được bảo đảm trong nhiều năm.”Nhưng nó đã không được như vậy, bởi vì vào đúng cái thời điểm quan trọng nhất Hoa Kỳ đã không giữ lời hứa. Như Tướng Homer Smith đã đề cập rằng, không chỉ Quốc Hội đã không đáp ứng số tiền gần một tỷ đô la viện trợ quân sự của Hoa Kỳ cho Việt Nam, mà cả chính phủ Mỹ cũng ngoảnh mặt với những cam kết về an ninh của mình. Tổng Thống Richard Nixon trong một lá thư gởi Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu của Miền Nam Việt Nam vào tháng 11 năm 1972 trước ngày ký Hiệp Định Hòa Bình Paris đã viết: “Tôi bảo đảm tuyệt đối với ông rằng, nếu Hà Nội không tôn trọng những điều đã cam kết trong bản hiệp định này, tôi sẽ có những hành động trả đũa quyết liệt.” Nhưng rất tiếc không đầy hai năm sau, Nixon đã phải rời khỏi chức vụ vì vụ tai tiếng Watergate. Tại một buổi họp của Bộ Chính Trị Bắc Việt vào Tháng Mười năm 1974, Lê Duẩn, người kế tục Hồ Chí Minh, đã lưu ý về sự kiện đó và “đưa ra một quyết định quan trọng và sau đã trở thành một nghị quyết.” Y nói, một khi đã rút ra khỏi Miền Nam, Hoa Kỳ khó mà có thể quay trở lại, nên sẽ không có vấn đề nó sẽ can thiệp như thế nào, và nó không thể nào cứu vãn cho chính phủ Sài Gòn khỏi sụp đổ. Tỉnh Phước Long nằm ở phía Tây Bắc của Sài Gòn là một thí nghiệm cho nghị quyết đó. Ở nơi tương đối hẻo lánh, lực lượng phòng thủ của tỉnh chỉ gồm có bốn tiểu đoàn Địa Phương Quân với quân số khoảng 340 cho mỗi tiểu đoàn và một số trung đội Nghĩa Quân. Hỏa lực yểm trợ gồm có 4 khẩu đại bác 155 ly và 16 khẩu 105 ly được sử dụng bởi các trung đội sử dụng cả hai loại súng cho toàn vùng. Lực lượng phòng thủ này thật không tương xứng với Binh Đoàn 301 của quân đội Bắc Việt, gồm có Sư Đoàn 3 tân lập của Bắc Việt, Sư Đoàn 7 kỳ cựu, một tiểu đoàn xe tăng với những chiếc tăng T-54 của Sô Viết, một trung đoàn pháo binh, một trung đoàn pháo cao xạ, cùng các đơn vị bộ binh và công binh địa phương. Cuộc tấn công của họ khởi đi từ những mật khu ở Cambodia vào ngày 13 tháng 12 năm 1974, binh đoàn 301 đã loại bỏ những chốt tiền tiêu của Nam Việt nam, rồi tập trung tấn công vào sân bay Sông Bé. Quân đồn trú tại đó được tăng viện bởi Tiểu Đoàn 2 của Sư Đoàn 7 Bộ Binh được trực thăng vận đến từ căn cứ Lai Khê. Thêm sáu khẩu đại bác 105 ly cũng được trực thăng vận đến. Sau đó, hai đại đội của Tiểu Đoàn 85 Biệt Động Quân của QLVNCH cũng được gởi đến. Nhưng chúng vẫn không cân xứng với quân Bắc Việt mà pháo binh của chúng đặc biệt dữ dội. Cho đến ngày 3 tháng 1 năm 1975, mức độ pháo kích của quân Bắc Việt đã lên đến 3.000 qủa một ngày. Theo sử liệu chính thức về trận đánh, “cuối cùng vào ngày 6 tháng 1, vị tỉnh trưởng đã nhận ra rằng ông ta không thể làm chủ trận chiến.” Báo cáo viết, “dưới sự trực xạ từ bốn chiếc xe tăng T-54, ông đã bị thương nặng nên đã cùng bộ tham mưu còn lại rút khỏi Sông Bé. Quân Bắc Việt đã chiếm được một tỉnh đầu tiên.” Sự tổn thất của Nam Việt thật là choáng váng. Trên 5.400 binh sĩ QLVNCH và các lực lượng Địa Phương Quân và Nghĩa Quân đã tham gia vào trận đánh, nhưng chỉ khoảng 850 người sống sót. Vị tỉnh trưởng cũng chẳng thoát được đến nơi an toàn. Khoảng 3.000 thường dân trong số 30.000 hay hơn đã trốn khỏi sự kiểm soát của cộng sản. Một số viên chức xã, ấp, tỉnh đã bị bắt và đã được coi như thiệt mạng. Tuy nhiên, những tổn thất này bi kịch là ở chỗ, trận đánh đã tạo ra những hậu qủa khôn lường. Trận chiến ít được lưu ý tại Phước Long lại là một trong những trận đánh quyết định cuộc chiến vì nó đánh dấu sự bỏ rơi của Hoa Kỳ đối với người bạn đồng minh lâu năm trước số phận bi thương của nó. “Nghị Quyết” của Lê Duẩn đã trở nên qúa đúng. Để đương đầu với sự vi phạm trắng trợn Hiệp Định Paris – nó đã được nghiên cứu kỹ lưỡng để cố tình vi phạm hầu thử thách sự đối phó của Mỹ – Tổng Thống Gerald Ford đã chỉ hạn chế sự đối phó một cách yếu ớt bằng những lưu ý về ngoại giao. Bắc Việt đã nhận được cái tín hiệu xanh cho cuộc xâm lăng Nam Việt Nam.Tướng Bắc Việt Văn Tiến Dũng, người chỉ huy trận tấn công vượt tuyến sau cùng để tiến chiếm Nam Việt Nam, đã phát biểu tại cuộc họp Bộ Chính Trị ngày 8-1-1975 rằng, “Rõ ràng là Mỹ rất khó có thể trở lại, … Để lợi dụng thời cơ lớn lao này, chúng ta phải có những trận đánh thật qui mô rộng khắp để tiêu diệt và đập tan kẻ thù trên một bình diện lớn.” Thế là việc chuẩn bị cho một trận chiến sau cùng của quân Bắc Việt đã được hoạch định. Tướng Smith đã chi tiết hóa diễn tiến của sự phản bội như sau, vào Tháng Ba 1975, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đã có một quyết định đầy định mệnh là bỏ Cao Nguyên đã khiến cho toàn bộ cấu trúc phòng thủ của Miền Nam Việt Nam bắt đầu bị tan rã. Nhưng không phải toàn bộ QLVNCH đã sụp đổ. Sư Đoàn 18 Bộ Binh tại Xuân Lộc, khoảng 40 dặm về phía Đông Bắc Sài Gòn đã cố gắng một cuộc chiến đấu thật can đảm. Từ ngày 17-3-1975 đến ngày 5-4-1975, Sư Đoàn 18 Bộ Binh đã giữ vững vị trí, gây tổn thất nặng nề cho các sư đoàn 6, 7, và 341 của Bắc Việt. Chỉ cho đến khi Bắc Việt đem vào sư đoàn 325 và đưa vào trận địa các sư đoàn 10 và 304 thì Sư Đoàn 18 mới rút lui. Nhưng cũng đã qúa trễ, vì vào những tuần lễ cuối cùng của Tháng Tư, các sư đoàn quân Bắc Việt đã vào đến cửa ngõ Sài Gòn. Rõ ràng là tất cả đã đến hồi kết cuộc.Vào lúc đó, đường dây liên lạc duy nhất giữa Hoa Kỳ và Bắc Việt được qua trung gian Toán Quân Sự Hỗn Hợp Bốn Bên được hưởng quy chế ngoại giao theo Hiệp Định Paris. Các chuyến bay thường xuyên của Toán QSHHBB giữa Sài Gòn và Hà Nội đã được thực hiện kể từ năm 1973. Sử dụng những vận tải cơ C-130 của Bộ Chỉ Huy Không Lực Thái Bình Dương, các chuyến bay đã bao gồm các thành viên của cả bốn phái đoàn trong Toán QSHHBB gồm có Hoa Kỳ, Bắc Việt, Nam Việt Nam (VNCH) và Việt Cộng mà tên gọi chính thức của nó là “Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam Việt Nam”. Một chuyến bay như vậy đã được sắp xếp vào ngày 25-4-1975, với sự hiểu biết rằng chính phủ Bắc Việt ở Hà Nội đã được chuẩn bị cho việc Hoa Kỳ rút đi. Là Trưởng Phái Đoàn thương thuyết của chính phủ Hoa Kỳ, tôi được hưởng quy chế ngoại giao theo Hiệp Định Paris. Tôi được lệnh thực hiện chuyến bay, cùng đi với tôi là thông dịch viên, Chuyên viên 7 Garnett “Bill” Bell (sau này đã nghỉ hưu và hoạt động trong những công tác về POW/MIA và từng là Trưởng Văn Phòng POW/MIA của Mỹ ở Hà Nội – trước khi Mỹ và Hà Nội có bang giao). Bell là một chiến sĩ rất nhiệt tình trong công tác, ông vừa trở lại nhiệm sở sau khi đã chuyển đưa thi hài của người vợ và các con về Hoa Kỳ cùng với đứa con gái còn sống sót duy nhất. Họ đã bị tử nạn trong tai nạn máy bay rớt trong khi di tản các em mồ côi trên chiếc máy bay C-5 ngày 3-4-1975. Tai nạn đó cũng lấy đi mạng sống của Barbara Kavulia, người thư ký dân sự của Tiểu Ban Thương Thuyết. Mặc dù được phép ở lại Hoa Kỳ, nhưng Bell vẫn trở lại vì ông biết rằng ông là một thông dịch viên rất cần thiết cho phái đoàn. Kể từ lúc bắt đầu cho đến khi hoàn tất chuyến đi là cả một vấn đề vượt ngoài sức tưởng tượng. Để lên đường, tôi cần có những sự hướng dẫn về thương thuyết. Toán QSHHBB đã có sự chỉ huy kép. Một là qua cơ quan DAO (Văn Phòng Tùy Viên Quân Sự) ở Sài Gòn và Bộ Chỉ Huy Thái Bình Dương ở Honolulu cùng ông phụ tá bộ trưởng quốc phòng Roger Shields đặc trách về POW/MIA ở Ngũ Giác Đài. Hai là qua con đường ngoại giao mà khởi đầu với James Devine, một viên chức vừa quân sự vừa chính trị ở Tòa Đại Sứ ở Sài Gòn. Vì đây là một sứ mạng ngoại giao mà tôi đại diện cho chính phủ Hoa Kỳ nên tôi đã tìm gặp Devine để nhận những sự hướng dẫn về những điều khoản mà Hoa Kỳ đề nghị. Nhưng vào lúc đó, vị đại sứ Hoa Kỳ Graham Martin vừa bị mất một người con trai trong cuộc chiến ở Việt Nam, đang bị suy sụp về tinh thần lẫn thể chất và ông Ngoại Trưởng Kissinger ở Hoa Thịnh Đốn hầu như cũng đang toan tính một sự “phản bội” bắt nguồn từ tên Lê Duẩn của Bắc Việt, thành ra Devine cũng mù mờ như tôi vậy.Tôi hỏi: “Những hướng dẫn về thương thuyết dành cho tôi như thế nào?”Devine đáp: “Mẹ kiếp, tôi cũng không biết nữa.”Tôi nói: “Vậy tôi phải làm gì đây?”Devine trả lời: “Thì cứ cố gắng hết mình thôi.”Nếu tôi tiết lộ sự hướng dẫn lạ kỳ này cho Bắc Việt, họ có thể đã nghĩ rằng tôi nói dối họ, bởi vì bất cứ những gì họ làm, kể cả việc ấn định cho chúng tôi đậu chiếc máy bay C-130 ở sân bay Gia Lâm ở Hà Nội cũng có một mục đích chính trị. Chiếc C-130 phải đậu làm sao để cho các hành khách trên chuyến máy bay thương mại của Trung Quốc đến từ Quảng Đông phải đi dưới cánh chiếc máy bay Mỹ để ra vào nơi tiếp nhận hành khách, rõ ràng đây là một hình thức thiếu tôn trọng. Hà Nội, như đã được tưởng tượng, có vẻ hồ hởi với những đám đông tụ tập ngoài đường phố. Sau những năm chiến đấu họ đã thắng trên chiến trường điều mà họ đã thất bại tại bàn thương thuyết.Tôi nói với Đại tá Tư (không rõ Tư, Tứ, Tú hay Tự, nguyên văn tiếng Anh không bỏ dấu), người đối đầu với tôi của Bắc Việt: “Ông nên biết rằng, các ông không bao giờ đánh bại được chúng tôi ở chiến trường đâu.”Ông ta đã nói: “Có thể là như vậy, nhưng cũng không hẳn là như thế.” Như đã mong đợi, Bắc Việt đưa cho tôi những điều khoản về việc rút đi của Hoa Kỳ. Họ nói, cơ quan DAO, mà bộ phận tuyên truyền của Bắc Việt đã khiếu nại một cách sai lạc con số lên đến hàng ngàn phải ra đi hết. Toán QSHHBB (những người mà họ cố gắng liên hệ trong cuộc thương nghị về chuyện đòi bồi thường thiệt hại do chiến tranh để đổi lấy những tin tức về POW/MIA) được ở lại và tòa đại sứ Hoa Kỳ có thể hoạch định tương lai cho nó. Trở lại Sài Gòn, tôi được gặp Eric von Marbod, đại diện riêng của Bộ Trưởng Quốc Phòng James Schlesinger. Tôi đã báo cáo: “Đó là một tình thế hết sức rắc rối mà tôi đã tham dự. Đáng lẽ tôi nên cho họ một cái tối hậu thư về bom nguyên tử và họ sẽ phải tin tôi.”“Sao ông không làm như vậy đi?”, ông đã nói với vẻ nửa đùa cợt. Tôi vẫn tự hỏi, điều gì có thể đã xảy ra nếu Tổng Thống Ford, lúc ấy còn đang bận chơi golf trong một trận đấu ở California, đã làm như thế. Nhưng cũng giống như Pontius Pilate (2), cả ông và Quốc Hội đã phủi tay với Việt Nam rồi.Vào lúc đó, quân Bắc Việt đã tiếp tục đến gần vành đai Sài Gòn. Mười sáu sư đoàn quân Bắc Việt đã mở một cuộc tấn công với ba mũi giáp công vào thủ đô của Miền Nam. Cái kết cuộc đắng cay đã đang kề cận. Trước đó, dự trù rằng chúng tôi có thể ở lại sau khi Sài Gòn thất thủ, phái đoàn QSHHBB của Hoa Kỳ đã được tinh giản một cách kỹ lưỡng, hầu hết các nhân viên quân sự của chúng tôi đã được tái phối trí tới Thái Lan để hình thành một toán công tác đặc biệt tại hậu cứ. Ngày 20-4-1975, Ngũ Giác Đài đã chỉ đạo một chuyến bay đặc biệt để di tản tất cả các nhân viên dân sự người Việt tới Guam. Thành phần còn lại trong phái đoàn gồm có Đại tá Lục Quân John H. Madison, Jr., trưởng phái đoàn; cá nhân tôi; vị phụ tá của tôi, Đại Úy Lục Quân (nay đã là Đại Tá) Stuart A. Herrington; Thượng sĩ William G. Herron; Trung sĩ xạ thủ TQLC Ernest Pace; và Bill Bell. Trong mấy tuần lễ vừa qua, chúng tôi đã bận rộn giúp cho Tướng Smith và ban tham mưu DAO thực hiện những cuộc di tản bằng máy bay có cánh cố định các thường dân Hoa Kỳ, gia đình họ và các nhân viên Việt Nam đã được lọc lựa. Chúng tôi liên tiếp nhận được những công văn ưu tiên từ Hoa Thịnh Đốn hướng dẫn chúng tôi lựa chọn di tản những viên chức cao cấp của Việt Nam cùng với gia đình họ mà mạng sống của họ có thể bị hiểm nguy vì những sự cộng tác với Hoa Kỳ trong thời gian chiến tranh. Tiến trình này đã trở nên phức tạp vì chính phủ Nam Việt Nam đã ngăn cấm một sự ra đi như thế, cho nên cảnh sát an ninh Nam Việt Nam đã ngăn chận các cổng vào Tân Sơn Nhứt. Nhưng nhờ vào sự khéo léo của Đại Úy Herrington, một sĩ quan xuất sắc thông thạo tiếng Việt nên những khó khăn này đã được vượt qua.Một trong những tình huống cảm động đã xảy ra trong lúc thực hiện việc di tản gia đình các cộng sự viên trong phái đoàn QSHHBB của Nam Việt Nam. Một vị đại tá đã giàn giụa nước mắt nói những lời từ biệt cuối cùng với vợ và các con của ông ngay tại cầu thang máy bay để tiễn họ ra đi đến nơi an toàn. Bất ngờ Herrington nói với ông ta:- Ông lên máy bay đi.Vị đại tá nói trong đau khổ:- Tôi không thể làm như thế. Tôi không thể bỏ mặc quê hương tôi trong lúc tuyệt vọng này.Herrington nói:- Thôi đừng khùng nữa ông ơi. Mọi việc đã xong cả rồi. Tổng thống Thiệu đã ra đi rồi. Những người khác cũng đang ra đi. Ông hãy lên máy bay mà lo cho gia đình ông.Cuối cùng vị đại tá đã miễn cưỡng nghe theo.Lúc đầu tôi cũng giận dữ. Tôi nói với Herrington: “Bạn biết rõ là ông Thiệu chưa ra đi mà. Và bạn cũng biết là chúng ta bị cấm không được di tản bất cứ người nào trong QLVNCH. Tại sao bạn lại để cho ông sĩ quan này phải khó xử giữa một bên là nhiệm vụ và một bên là gia đình ?” Thế nhưng Herrington đã nói đúng. Đó chỉ là vấn đề thời gian khi nào ông Thiệu sẽ ra đi và đất nước này sụp đổ. Vị sĩ quan đó chả làm được gì để có thể thay đổi được. Nếu ông ta ở lại, ông ta cũng sẽ chỉ để cộng thêm vào cái con số sĩ quan QLVNCH phải ở trong các trại tập trung của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nơi mà, nếu ông ta không chết thì cũng bị lăng nhục trong suốt mười bảy năm kế tiếp, bởi vì mãi đến năm 1992, người sĩ quan tù binh cuối cùng của QLVNCH mới được thả.Nhưng rồi, như Tướng Smith đã mô tả, cuộc di tản bằng máy bay có cánh cố định đã phải chấm dứt vì đạn hỏa tiễn của quân Bắc Việt bắn vào Tân Sơn Nhứt làm chết hai TQLC phụ trách an ninh là Hạ Sĩ Darwin Judge và Hạ Sĩ Charles McMahon. Ngày 29-4-1975, chúng tôi di chuyển từ trụ sở DAO tới Tòa Đại Sứ ở trung tâm Sài Gòn để chuẩn bị ở lại. Tuy nhiên khi vừa đến nơi, chúng tôi được biết rằng Ngoại Trưởng Kissinger đã ra lệnh cho tất cả các nhân viên Hoa Kỳ phải rời khỏi Việt Nam, kể cả Toán QSHHBB và ban tham mưu tòa đại sứ. Trong lúc cuộc di tản ở trụ sở DAO được bắt đầu, cuộc di tản duy nhất từ tòa đại sứ bởi một ít máy bay trực thăng UH-1 của hãng Air America đã được thực hiện từ trên nóc nhà để làm con thoi di chuyển những nhân viên tới địa điểm di tản ở DAO. Kế hoạch dự trù di tản khoảng 100 nhân viên Hoa Kỳ từ tòa đại sứ theo cách này. Những người di tản khác sẽ được di chuyển bằng xe búyt hoặc bằng trực thăng của Air America tới địa điểm di tản chính ở DAO. Nhưng kế hoạch này đã bị hỏng vì đã có khoảng 3.000 người mà một nửa là người Việt đã tụ tập bên trong bức tường tòa đại sứ. Những đường phố Sài Gòn đang trở nên tắc nghẽn, không có cách nào có thể chuyển họ bằng xe búyt tới địa điểm di tản ở Tân Sơn Nhứt được cả. Một cây me lớn trong sân tòa đại sứ đã làm cản trở cho việc sử dụng bãi đáp (trực thăng), và ông Đại sứ Martin rõ ràng đã coi cái cây như là một biểu tượng cho quyết định không rời bỏ nhiệm sở của ông, ông đã không đồng ý cho đốn nó xuống. Nhưng bây giờ thì cái kết cuộc đã không thể nào tránh khỏi, nên cái cây cuối cùng đã ngả xuống. Tuy nhiên, cái bãi đáp vẫn còn bị cản trở bởi đám thường dân di tản. Để làm giảm bớt sự lộn xộn, Đại Tá Madison đã tình nguyện cùng với Wolfgang Lehman, phó trưởng phái bộ (chức vụ tương đương phó đại sứ), ra giúp ổn định trật tự. Trong lúc Thiếu tá TQLC James Kean và các nhân viên an ninh tòa đại sứ được tăng cường thêm khoảng 130 TQLC Mỹ từ Lực Lượng An Ninh Lãnh Thổ tại cơ quan DAO canh giữ bức tường không cho thêm người vào bên trong, chúng tôi phải dọn sạch bãi đáp trong sân tòa đại sứ và tổ chức cho những người di tản ra đi. Sự lộn xộn lại bắt đầu bùng ra khi đám đông nhìn thấy những chiếc trực thăng của Air America cất cánh từ mái nhà tòa đại sứ. Nỗi lo sợ tệ hại nhất của chúng tôi trong cuộc di tản là sợ rằng sẽ lập lại cái sự việc đã xảy ra ở Đà Nẵng vào tháng trước, nơi mà sự hoảng sợ đã qúa mức và ngay cả việc đáp xuống cũng không thực hiện được, vì sợ rằng máy bay sẽ bị chật cứng không thể nào cất cánh lên được. Những điều đó đã không xảy ra ở tòa đại sứ. Đó là nhờ các nhân viên an ninh TQLC giữ an ninh bức tường đã ngăn chặn cả ngàn người ở ngoài đường không để tràn vào bên trong. Một lý do khác nữa là nhờ Đại úy Herrington, các trung sĩ Herron và Pace cùng với chuyên gia Bell (tất cả đều nói được tiếng Việt) đã cam kết với đám đông rằng họ sẽ không bị bỏ lại. Công việc trước tiên là phải dọn trống cái sân tòa đại sứ. Dưới sự kiểm soát của Trung sĩ xạ thủ Pace, hầu hết những người ở trong sân được chuyển vào bên trong tòa nhà tòa đại sứ, để rồi sau đó sẽ được di tản từ trên mái nhà khi các trực thăng CH-46 Sea Knight đến từ hàng không mẫu hạm ngoài khơi. Số người còn lại được tập trung trong trụ sở của CRA (Combined Recreation Association) ở bên cạnh. Khu vực hội quán tòa đại sứ và hồ bơi được ngăn cách với chính tòa đại sứ bằng trạm cứu hỏa và một cái hàng rào làm bằng những sợi xích. Với sự giúp đỡ của vị truyền giáo địa phương, Mục sư Tom Stebbins, người nói được tiếng Việt, tôi đã đi loanh quanh giữa đám đông trong trụ sở CRA đảm bảo với mọi người rằng thế nào họ cũng được di tản. Trong khi đó, một bãi đáp dành cho những trực thăng TQLC CH-53 Sea Stallion lớn hơn cũng đã được dọn dẹp xong trong sân tòa đại sứ. Mặc dù với hai bãi đáp được sử dụng cùng một lúc, việc di tản vẫn bắt đầu một cách chậm chạp và thưa thớt, vì địa điểm di tản chính ở Tân Sơn Nhứt vẫn là ưu tiên. Đến khoảng nửa đêm, đã có khoảng 1.800 người được di tản từ tòa đại sứ, nhưng rồi đoàn trực thăng phải tạm ngưng để chờ lấy thêm nhiên liệu sau khi hoàn tất cuộc di tản ở DAO. Sự hoảng sợ bắt đầu bùng ra trong đám người di tản vẫn còn trong trụ sở CRA. Các lính TQLC giữ gìn an ninh nơi cổng giữa trụ sở CRA và sân tòa đại sứ đã bắt đầu bị chèn ép dữ dội. Đại úy Herrington phải đến để giải cứu bằng cách vào hẳn bên trong trụ sở CRA để vãn hồi trật tự, chính tôi cũng đi theo cùng với Trung sĩ Herron. Herron nói bằng tiếng Việt: “Không ai sẽ bị bỏ lại.” Herrington thì nói bằng tiếng Anh: “No one will be left behind!” Anh đã lập đi lập lại cam kết với họ: “Tôi ở đây với quý vị, và tôi sẽ đi chuyến trực thăng chót. Họ sẽ không bỏ tôi ở lại đây đâu. Không ai bỏ quý vị đâu. Một lát nữa các trực thăng sẽ trở lại.” Cuối cùng sự hoảng sợ mới tạm lắng. Ngay sau đó, chúng tôi đã di chuyển khoảng 1.100 người còn lại trong trụ sở CRA đi qua cổng và đi lên mái nhà trạm cứu hỏa để từ đó họ có thể thấy những gì đang diễn ra.Vào khoảng 2 giờ sáng, đoàn trực thăng đã trở lại. Sau khi buộc mọi người phải bỏ lại hành lý, chúng tôi thấy rằng chúng tôi có thể để 90 người Việt lên mỗi chiếc CH-53. Đến khoảng 4g15 sáng, Đại tá Madison thông báo cho Wolfgang Lehman rằng, chỉ cần sáu chuyến không vận nữa để hoàn tất việc di tản. Lehman cho ông biết rằng sẽ không có thêm trực thăng nữa. Nhưng Đại tá Madison thì không thể không có nó. Chúng tôi phải nói ra ý kiến của chúng tôi. Madison và các cộng sự của ông sẽ đi chuyến không vận cuối cùng sau tất cả những người di tản dưới sự đảm trách của chúng tôi để được bay đi đến nơi an toàn. Lehman đã phải dịu giọng và nói các trực thăng sẽ được phái đến. Chính điều này sau đó đã được xác nhận bởi Brunson McKinley, phụ tá riêng của ông đại sứ. Thế nhưng McKinley đã nói dối. Ngay cả khi ông cam kết với chúng tôi, ông đã biết rằng cuộc không vận đã bị hủy bỏ, và sau đó ông đã mau chóng di tản cùng với ông đại sứ và Lehman, vị phó trưởng phái bộ của ông. Đó là lần duy nhất trong 38 năm quân ngũ tôi đã nói dối về một vấn đề hành quân. Đối với một sĩ quan trong quân đội, hành động như vậy là không bao giờ có thể nghĩ tới. Nhưng Bộ Ngoại Giao rõ ràng đã có những tiêu chuẩn khác, cho nên sau này McKinley đã trở thành một viên chức cao cấp tại Bộ Ngoại Giao phụ trách về người tị nạn.Mặc dù chúng tôi đã bảo đảm là chúng tôi sẽ không bỏ họ và chúng tôi sẽ là những người ra đi cuối cùng, nhưng rồi Đại Tá Madison cũng không còn cách nào khác hơn là phải làm như vậy. Ông đã ra một cái lệnh thật không thể ngờ cho toán của ông rút đi. Khi chúng tôi ra đến hàng không mẫu hạm, Madison đã quở trách viên chỉ huy phi đội trực thăng vì sự thiếu chữ tín. Nhưng cả ông nữa, cũng đã hoảng hốt. Mọi người đều hiểu rằng, họ đang trải qua một sự khủng hoảng dữ dội, và không ai nhận ra rằng tất cả ngoại trừ sáu chuyến đều đã thành công. Thật ra lời cáo chung cho mối liên hệ của Hoa Kỳ ở Đông Dương đã được dự báo từ tháng trước, trước sự thất thủ của thành phố Nam Vang (Phnom Penh), nơi nước láng giềng Cambodia. Ngay vào những ngày cuối cùng trước khi bị hành quyết bởi bọn Khmer Đỏ, Quốc Trưởng Cambodia Sirik Matak đã viết trong lá thư cuối cùng gởi vị Đại Sứ Mỹ để từ chối lời mời di tản dành cho ông như sau:“…Hỡi ơi, tôi không thể nào ra đi một cách hèn nhát như vậy. Đối với ông và đặc biệt với đất nước vĩ đại của ông, tôi chẳng bao giờ tin được rằng các ông lại có cái ý định bỏ rơi một dân tộc đã lựa chọn sự tự do … Các ông cứ ra đi và tôi cầu chúc cho ông và đất nước ông sẽ tìm thấy hạnh phúc dưới bầu trời.“Nhưng ông hãy ghi nhớ cho rằng, nếu tôi sẽ chết ở đây vào lúc này và trên quê hương mà tôi yêu mến, điều đó thật là tồi tệ dù rằng chúng ta tất cả được sinh ra và sẽ phải chết một ngày nào đó. Tôi chỉ có một lỗi lầm duy nhất là đã tin cậy ở các ông, những người Mỹ.”(nguyên văn: …I cannot, alas, leave in such a cowardly fashion. As for you and in particular for your great country, I never believed for a moment that you would have this sentiment of abandoning a people which has chosen liberty … You leave and my wish is that you and your country will find happiness under the sky.But mark it well that, if I shall die here on the spot and in my country that I love, it is too bad because we all are born and must die one day. I have only committed this mistake in believing in you, the Americans.) TOÀN NHƯ(Dịch từ THE BITTER END của Harry G. Summers, Jr.) _______________(1) Harry G. Summers, Jr. (1932-1999), tác gỉả bài báo này nguyên là một Đại Tá trong Quân Lực Hoa Kỳ. Ông từng phục vụ 2 nhiệm kỳ tại Việt Nam trong thời gian chiến tranh. Trong thời gian từ 1966-1967, ông đã hai lần bị thương trong lúc là sĩ quan hành quân của Tiểu Đoàn 1, Trung Đoàn 2 thuộc Sư Đoàn 1 Hoa Kỳ tại Việt Nam. Trở lại Việt Nam lần thứ 2 năm 1974, ông là trưởng phái đoàn thương thuyết của Hoa Kỳ trong Ủy Ban Quân Sự Hỗn Hợp Bốn Bên (một cơ chế được lập ra theo Hiệp Định Paris năm 1973) cho đến ngày 30/4/1975. Ông giải ngũ vào năm 1985 với cấp bậc Đại Tá; sau đó năm 1988, ông là chủ nhiệm sáng lập tạp chí VIETNAM, tạp chí của các cựu chiến binh Mỹ tham chiến tại Việt Nam, xuất bản mỗi 2 tháng một lần. Ngoài ra, ông còn là tác gỉa của nhiều sách viết về chiến tranh Việt Nam. Năm 1999, ông bị bệnh và qua đời sau một cơn đột qụy, hưởng thọ 67 tuổi.










That's not a good day to make Americans proud. That date is April 30, 1975, at 5 hours 30 am, when the helicopter Marine Corps (USMC) CH-46 left the U.S. Embassy roof in Saigon carrying the last Americans, That's not a good day to make Americans proud. That date is April 30, 1975, at 5 hours 30 am, when the helicopter Marine Corps (USMC) CH-46 left the U.S. Embassy roof in Saigon carrying the last Americans, not to mention the Marines, to the USS Okinawa and safe place, full of betrayal trauma we have to take back home. 420 people evacuated at the bottom, the ones that we have promised that will not seriously neglected, began pressing against the Marines were also drawn into the embassy. But it was too late. The U.S. has not only abandoned old ally the responsibility for nothing at the heat, but also abandoned a few hundred shameful final evacuation, the American people have confidence in now That last minute. Among them are those local firefighter who refused to be evacuated early in the fear of a possible helicopter crashed in the embassy courtyard; a German priest and some orphans Vietnam; and members of the Korean Embassy, ​​including officers of the Central Intelligence Agency of the Republic, who volunteered at the last minute to give back to the common people had been evacuated before them and then they were massacred without emotion by invaders from North Vietnam. The most unfortunate thing that happens is not entirely intentional, but that is due to the loss of contact between the people who run the evacuation at the embassy, ​​who was on the aircraft carrier direct control promoted offshore, and in Honolulu and Washington who are making the final decision. In summary, the Vietnam War ended again. The return to Vietnam in July of 1974 I started completely different from my previous trips there in 1966-1967. Unlike the first time at work that I was an officer of the 1st Battalion marched, 2 Regiment, 1st Infantry Division (United States), and after the second injury, I charge executive officer Army G-3 to II Field Force Vietnam, then not much can have deadly. In 1975, Vietnam was seen as peaceful. It had a great peace that my wife and 18-year-old son accompanied me to Saigon along with some other family in the U.S. mission - as the staff of the U.S. embassy; 50 military personnel of the Defense Attache Office (DAO agencies: Defense Attache Office); and small delegation of the Joint Military Mathematics Four-Party of the United States which I was appointed Head of State Boards of negotiations. Embassy is located in the heart of Saigon, but DAO and agencies, military Math Four-Party located at the agency's headquarters MACV (Military Assistance Command, Vietnam) at the old base at Tan Son Nhut suburb Saigon a few miles away. Thomas Polgar, who was then head of the CIA's Office, in an article titled "Managing the Company Store" on Vietnam magazine (magazine of the veterans served in Vietnam published every two months) in August 1989 wrote: "In 1973-1974, I regularly drive from Saigon to My Tho in the Mekong Delta ... and let my employees drive to Da Lat. The main roads throughout the country are fundamentally safe for the trip during the day. " When my oldest son, then this is a cadet from West Point Military Academy, to convey our staff Christmas season in 1974, both boys wanted to participate in the cost of university buildings ceramic bath play drive to Vung Tau. I refused, as you remember, two American divisions had to clear the road for almost ten years before it passes a hostile country. But the Vietnamese Communists had almost disappeared nearly six years in the aftermath of the Tet offensive in 1968. From then until the signing of the Paris Peace Accords in January 1973, the war is almost exclusively between the regular army Army of North Vietnam and South Vietnam, and Vietnamese Communist barely hold a role. And, since the Year 1968, the United States has started to reduce contact. Next battle on Hamburger Hill (Hamburger Hill) on May 5-1969, all operations taking offensive strategy of the United States has been cut dramatically, and since the month 7-1969 withdrawal of U.S. troops began to be implemented. By August 1972 the whole land forces of the United States is gone. By March 1973, under the Treaty of Paris, all U.S. military forces remaining, except 50 DAO staff and members of the Joint Military Mathematics Four-Party, were to leave Vietnam. The battle in 1973 was limited only by fighting minor skirmishes between remote rural place and 15th ARVN Division North Vietnam, including about 149,000 soldiers and 71,000 support troops were allowed to remain in South Vietnam under the terms of the Treaty of Paris. Many who later blamed for the terms that it led to the collapse of South Vietnam. However, the head of the CIA office Polgar disagree about that. In the magazine interview with Vietnam in August 1989, he said that "the Paris Peace Accords were considered as an honorable compromise and reasonableness was drafted and signed ... The problem is that North Vietnam was sensitive and noticed the weakening of U.S. resolve no longer wanted to continue support for South Vietnam, the Communists should have increased the Treaty of Paris despised. The terms of the Treaty of Paris if enforced, such like the terms of the Korean Armistice Agreement in 1953, then continued for an independent South Vietnam, though may weaken, can also be secured in many years. " But it was not so, because at the right time most importantly the United States has not kept his promise. As General Homer Smith mentioned that, not only did Congress fail to meet some of nearly a billion dollars of military aid to Vietnam by the United States, but the U.S. government also turned away with a commitment to their security. President Richard Nixon in a letter to President Nguyen Van Thieu of South Vietnam in November 1972 before signing the Peace Treaty of Paris wrote: "I absolutely guarantee you that, if not adhered Hanoi of the commitments in this Agreement, I will have drastic retaliation. "Unfortunately, less than two years later, Nixon had to leave office because of the Watergate scandal. At a meeting of the Politburo of North Vietnam in October 1974, Le Duan, Ho Chi Minh's successor, noted for that event and "made a significant decision and later became a resolution . "He said, once pulled out of South Vietnam, the United States is extremely difficult to go back, so it will not have the problem of how to intervene, and it can not salvage the Saigon government from collapse. Phuoc Long Province is situated in the northwest of Saigon is an experiment for resolutions. In relatively remote place, the defense force consists of four provinces Regional Force battalions with around 340 troops per battalion and a platoon Forces. The fire support consists of four 155-mm cannons and 16 105 cups used by the platoon uses both guns for the whole region. This is the defense force does not match the 301 Infantry Regiment of the North Vietnamese Army, including the newly formed Division 3 North Vietnamese, 7th Division veteran, a tank battalion with tanks T-54's Number Last, an artillery regiment, an artillery regiment, the infantry units and the local military. Launch their attacks away from the sanctuaries in Cambodia on December 13, 1974, 301 troopers have removed the key outpost of South Vietnam, then attack in Little River airport. Army was stationed in reinforcements by the 2nd Battalion of the 5th Infantry Division in by helicopter from base camp. Another six 105mm cannons are also helicopter arrived. Then, two's company of 85 Battalion of ARVN Ranger also been sent to. But we still disproportionate to the North Vietnamese that their artillery particularly intense. Until January 3, 1975, the level of military bombardment of North Vietnam has risen to 3,000 a day. According to the official historical battles, "finally on January 6, the governor has realized that he can not control the battle." Report Post "under the direct radiation from the four tanks T -54, he was badly injured, so she and the rest withdrew from advising Song. North Vietnamese troops had captured a province first. "The loss of South Vietnam really stunned. Over 5,400 ARVN forces and the Local militaries have engaged in battle, but only about 850 survivors. The governor did not escape to safety. Approximately 3,000 of the 30,000 civilians had fled or more of communist control. Some members of communes, villages, provinces were arrested and have been regarded as dead. However, the loss of this tragedy is that the battle has created incalculable consequences. Battle of little note in Phuoc Long was one of the decisive battle of the war because it marked the abandonment of American allies for many years before its tragic fate. "Resolution" of Le Duan became too true. To cope with the blatant violation of the Paris Peace Accords - it has been thoroughly researched to deliberately violate the most challenging U.S. deal - President Gerald Ford had only a limited deal with weakly the diplomatic note. North Vietnam has received the green signal for the invasion of South Vietnam. North Vietnamese General Van Tien Dung, who commanded the attack beyond the final line to invade South Vietnam, spoke at a meeting of the Politburo dated 8-1-1975 that, "It is clear that the U.S. is difficult to back, ... To take advantage of this great opportunity, we must have real battles a wide scale to destroy and smash enemies on a big plane. "So preparing for a battle after the North Vietnamese army had planned. General Smith has detailed the progress of betrayal as follows, in March 1975, President Nguyen Van Thieu made a fateful decision to fully remove the Highlands is made for the entire defense structure of South Vietnam Men began to disintegrate. But not all the ARVN had collapsed. 18th Infantry Division at Xuan Loc, 40 miles northeast of Saigon tried a very courageous fight. From 17-3-1975 until 5-4-1975, 18th Infantry Division has maintained positions, causing heavy losses to Division 6, 7, and 341 of the North Vietnamese. Only when the North Vietnamese to bring into 325 divisions and put into the battle zone, the Division 10 and Division 18 304 new retreat. But it was too late, because in the last week of April, the North Vietnamese army divisions in the gateway to Saigon. It is clear that all came to an end. At that time, the only lines of communication between the United States and North Vietnam is mediated mathematics Combination Four-Party Military enjoying diplomatic status under the Treaty of Paris. The regular flights of Mathematics QSHHBB between Saigon and Hanoi have been made since 1973. Using the C-130 transport agencies of the Air Force Command Pacific flights included four members of the delegation in Mathematics QSHHBB include the United States, North Vietnam, South Vietnam (ARVN) Vietnamese Communists and the official name of it is "Provisional Revolutionary Government of South Vietnam." One such flight was arranged on 25-4-1975, with the understanding that the North Vietnamese government in Hanoi has been prepared for the United States withdrew. As head of the negotiating delegation U.S. government, I shall enjoy diplomatic status under the Treaty of Paris. I was ordered to flight, accompanied me as interpreter, 7 specialist Garnett "Bill" Bell (later retired and activities of the Task Force on POW / MIA and served as head of the Office of POW / American MIA in Hanoi - Hanoi before the U.S. and have relations). Bell is an enthusiastic combatant in the work, he has returned to his post after the transfer return the remains of his wife and children in the United States with her daughter survived only. They were killed in a helicopter crash while dropping orphans evacuated on aircraft C-5 dated 3-4-1975. The accident that also took the lives of Barbara Kavulia, the people of the State Secretary to the negotiating table. Although permitted in the United States, but Bell still come back because he knew that he was an interpreter is necessary for the delegation. From the beginning until the completion of the trip is both a problem beyond imagination. To hit the road, I should have guidance on negotiating. Math QSHHBB has dual command. One is through the agency DAO (Office of Military Attache) in Saigon and the Pacific Command in Honolulu with his assistant Roger Shields defense minister in charge of POW / MIA at the Pentagon. The second is through diplomatic channels that start with James Devine, a military officer had just political Embassy in Saigon. Since this is a diplomatic mission that I represent the United States government, so I figured met Devine to receive guidance on the terms that the United States proposal. But at that time, the U.S. ambassador Graham Martin just lost a son in the war in Vietnam, who are suffering mentally and physically and he Secretary Kissinger in Washington are virtually global calculate a "traitor" is derived from the name of the North Vietnamese Le Duan, into the murky Devine also like me. I asked: "The negotiating guidelines for how I like?" Devine said, "Damn, I do not know." I say: "So what do I do here?" Devine replied: "Well, just stop trying my best." If I reveal this strange guide to North Vietnam, they might have thought that I lied to them, because whatever they do, including the fixing of us parked C-130 aircraft in Gia Lam airport in Hanoi also has a political purpose. The C-130 must pass how to give the passengers aboard commercial aircraft from China's Guangdong to go under U.S. aircraft wing in place to receive the passengers, obviously this is a form disrespectful. Hanoi, as has been imagined, seems to cheer with the crowds gathered in the streets. After the year they won the battle on the battlefield that they have failed at the negotiating table. I told Colonel (unknown Tu, Tu, Tu, or Self, not originally in English diacritical marks), the confrontation with North Vietnam's me, "You should know that, and he never beat them Where I'm at war. " He said: "It may be so, but is not necessarily so." As expected, the North Vietnamese gave me the terms of the U.S. withdrew. They said, DAO agencies, but parts of North Vietnamese propaganda has a false complaint numbers up to thousands have gone before. Math QSHHBB (who they tried to contact in negotiations about compensation for damage caused by the war in exchange for information about POW / MIA) is in the U.S. embassy and can plan future for its future. Back in Saigon, I met Eric von Marbod, personal representative of the Secretary of Defense James Schlesinger. I have reported: "It was a very troublesome situation that I have attended. I should give them an ultimatum about the atomic bomb and they'll have to believe me. " "Why do not you go do that?", He said in a half joking. I still wonder what would have happened if President Ford, when he was busy in a match play golf in California, has done so. But like Pontius Pilate (2), both he and shake hands with Congress before Vietnam. At that time, North Vietnamese troops had continued to belt near Saigon. Sixteen divisions of North Vietnamese launched an attack with three shots on the borders of South Vietnam's capital. The ending was bitter are adjacent. Before that, I estimate that we can stay after the fall of Saigon, the U.S. delegation was QSHHBB streamlining carefully, most of them military personnel have been redeployed to Thailand to form a work team, especially in the rear. On 20-4-1975, the Pentagon has directed a special flight to evacuate all civilians from Vietnam to Guam. The rest of the delegation include Army Col. John H. Madison, Jr.., Head of delegation; My personal; My assistants, Army Captain (now Colonel) Stuart A. Herrington; Sergeant William G. Herron; Marine gunner Sergeant Ernest Pace; and Bill Bell. In the past few weeks, we have been busy helping to General Smith and his staff implement the DAO evacuation by fixed-wing aircraft of U.S. civilians, their families and the staff of Vietnam be selective. We continuously receive priority dispatch from Washington guide our choice of evacuating the senior officials of Vietnam with their families that their lives may be at stake for the community cooperation with the United States in time of war. This process has become more complicated because the government of South Vietnam prohibits such a departure, so the security police blocked South Vietnam at Tan Son Nhut ports. But thanks to the ingenuity of Captain Herrington, an excellent officer fluent in Vietnamese so these difficulties have been overcome. One of the emotional situations that happened during the evacuation implement family aides in QSHHBB delegation of South Vietnam. A colonel was said between tears of the last goodbyes to his wife and children at the aircraft stairs to go see them off to safety. Incidentally Herrington told him: - He was on a plane to go. The colonel said in suffering: - I can not do that. I can not leave my home in this desperate time. Herrington said: - Please do not be mad anymore sir. Everything has been done already. President Thieu was gone already. The others are gone. He let that worry boarding for his family. Finally colonel reluctantly obeyed. At first I was angry. I told Herrington: "You know very well that he not leave us that. And you also know that we are forbidden to evacuate anyone in the ARVN. Why are you letting this officer to his dilemma between a task and a family party? " But Herrington was right. It's just a matter of time when he will leave us and the country collapsed. The officer then do not do anything to change it. If he stayed, he would only add to the ARVN officer numbers should be in the concentration camps of the Socialist Republic of Vietnam where, if he does not, it is also steering humiliation during the next seventeen years, because until 1992, the officers of the ARVN POWs finally was released. But then, as General Smith described, the evacuation by fixed-wing aircraft have been terminated because of military ammunition North Vietnamese rockets fired at Tan Son Nhut, killing two Marines are in charge of security Corporal Darwin Judge and Corporal Charles McMahon. On 29-4-1975, we move from DAO to headquarters Embassy in downtown Saigon to stay prepared. But when she arrived, we were informed that Secretary Kissinger had ordered all U.S. personnel to leave Vietnam, including QSHHBB Mathematics and embassy staff. While the evacuation was started based DAO, only evacuation from the embassy by a few helicopters UH-1's Air America was made from rooftops to move shuttle the venue staff to evacuate the island. Evacuation Plan estimates about 100 staff from the U.S. embassy in this way. The other evacuees will be moved by bus or by Air America helicopters to evacuate the place in DAO. But this plan has been corrupted because there were about 3,000 people that is half Vietnamese people had gathered inside embassy walls. The streets of Saigon are becoming congested, there is no way they can transfer by bus to evacuation site at Tan Son Nhut was both. A large tamarind tree in the embassy courtyard, has hindered the use of the landing zone (helicopter), and Ambassador Martin was clearly regarded the tree as a symbol for the decision not to leave his office He did not agree to cut it down. But now, the end result could not have avoided, so the last tree has fallen down. However, the landing strip is still hampered by evacuating civilians. To reduce clutter, Colonel Madison volunteered with Wolfgang Lehman, deputy chief of mission (equivalent positions deputy ambassador), to help stabilize the order. While Marine Major James Kean and security personnel embassy augmented by approximately 130 U.S. Marines from the Security Forces at the Islands Territory guarded walls not more people inside, we have cleared a landing zone in the embassy courtyard and held for evacuees to go. The mess began when the crowd erupted see Air America helicopters took off from the embassy roof. The worst fears of the evacuation we are afraid of a repeat of what happened last month in Da Nang, where the panic was excessive and even landed not perform well is, for fear that the plane will be packed can not lift off. Things that have not happened at the embassy. It is thanks to the Marine security guards keep security wall has prevented thousands of people on the street not to spill inside. Another reason is that thanks Captain Herrington, the Sergeant Herron and Bell Pace with experts (all speak Vietnamese) pledged to the crowd that they would not be left. First job is to move the embassy courtyard space. Under the control of the gunner Sergeant Pace, most people in the yard was moved into the embassy building, for then she would be evacuated from the roof when the helicopter CH-46 Sea Knight from aircraft carriers offshore. The rest of them are concentrated in the headquarters of the CRA (Combined Recreation Association) side. Area clubs and embassies pool is separated from the main embassy in fire station and a fence made of chains. With the help of local missionaries, Pastor Tom Stebbins, who speaks Vietnamese, I was walking around the crowd in CRA headquarters assure everyone that how they were evacuated. Meanwhile, a landing zone for the helicopter Marine CH-53 Sea Stallion larger cleanup has been done in the embassy courtyard. Although the two landing areas are used at the same time, the evacuation has started slowly and sparse, because the venue evacuated at Tan Son Nhut remains a priority. By around midnight, about 1,800 people were evacuated from the embassy, ​​but then unions to suspend helicopter waiting to take extra fuel after the evacuation is completed in DAO. The panic began to break out among evacuees remain in headquarters CRA.


Nên hiểu ‘Mật ước Thành Đô’ như thế nào nam 2020?




Hội nghị Thành Đô đã diễn ra trong bí mật.

Hội nghị Thành Đô là một chủ đề gây rất nhiều tranh cãi ở Việt Nam cũng như trong các cộng đồng người Việt hải ngoại suốt nhiều năm qua.

Chỉ 4 ngày sau khi được Đại sứ Trung Quốc thông báo, ba nhà lãnh đạo Việt Nam là TBT Nguyễn Văn Linh, Thủ tướng Đỗ Mười và Cố vấn Phạm Văn Đồng đã có mặt tại Thành Đô (thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc) vào đúng ngày Quốc khánh lần thứ 45, trong khi Đặng Tiểu Bình thậm chí không thèm xuất hiện như lời hứa hẹn lấp lửng ban đầu.

Bối cảnh

Cuối thập niên 1980, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu bắt đầu chao đảo trước khi sụp đổ hàng loạt.

Về phần mình, mặc dù đã thực hiện cải cách kinh tế từ sau Đại hội VI nhưng Việt Nam vẫn chưa thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng trầm trọng về chính trị - kinh tế - xã hội vốn bắt đầu ngay từ năm 1975.

Lo sợ cho số phận của mình và tự huyễn hoặc “dù bành trướng thế nào thì Trung Quốc vẫn là một nước XHCN”, một số nhân vật chủ chốt trong ban lãnh đạo CSVN, đứng đầu là TBT Nguyễn Văn Linh, đã quay sang ôm chân các ông chủ Trung Nam Hải, bất chấp thực tế là trước đó Bắc Kinh đã đánh chiếm toàn bộ Hoàng Sa năm 1974, phát động cuộc chiến tranh biên giới từ 1979 - 1989, thảm sát 64 quân nhân Việt Nam rồi chiếm đảo Gạc Ma năm 1988.

Mật ước Thành Đô?

Từ nhiều năm trước, trong dư luận đã lan truyền thông tin rằng kết quả Hội nghị Thành Đô là một bản mật ước, theo đó lãnh đạo CSVN đề nghị và lãnh đạo Trung Quốc đồng ý để Việt Nam trở thành một khu vực tự trị của Trung Quốc.

Đến tháng 5/2014, một số trang mạng thậm chí còn đăng tải nội dung của bản “mật ước” (được cho là do Hoàn Cầu Thời Báo và Tân Hoa Xã công bố): “…Và Việt Nam bày tỏ mong muốn sẵn sàng chấp nhận làm một khu vực tự trị thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc Kinh, như Trung Quốc đã dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng Tây….

Phía Trung Quốc đồng ý và đồng ý chấp nhận đề nghị nói trên, và cho Việt Nam thời gian 30 năm (1990-2020) để Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung Quốc.…”

Đâu là sự thật?

Trong cuốn hồi ký “Hồi ức và Suy nghĩ” của mình, cựu Thứ trưởng Ngoại giao Trần Quang Cơ đã tiết lộ: “Sau 2 ngày nói chuyện (3 - 4/9/1990), kết quả được ghi lại trong một văn bản gọi là ‘Biên bản tóm tắt’ gồm 8 điểm. Khi nghiên cứu biên bản 8 điểm đó, chúng tôi nhận thấy có tới 7 điểm nói về vấn đề Campuchia, chỉ có 1 điểm nói về cải thiện quan hệ giữa hai nước mà thực chất chỉ là nhắc lại lập trường cũ của Trung Quốc gắn việc giải quyết vấn đề Campuchia với bình thường hoá quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc.”

Nghĩa là, Hội nghị Thành Đô kết thúc song việc bình thường hoá quan hệ hai nước, điều mà ban lãnh đạo Việt Nam nóng lòng mong đợi, vẫn chưa chốt lại được. Vì thế, giả thuyết về bản “mật ước” kia rõ ràng là thiếu cơ sở.

Thậm chí ngay cả “Biên bản tóm tắt” 8 điểm nói trên cũng không được phía Việt Nam thực hiện đầy đủ. Nguyên nhân chủ yếu là do sự phản đối của Bộ Ngoại giao dưới quyền Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch, với sự đồng tình của một vài uỷ viên Bộ Chính trị khác, như Thứ trưởng Trần Quang Cơ đã thuật lại trong hồi ký. (Trong cuộc họp kiểm điểm về Hội nghị Thành Đô, Phó Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã nói: “…Mình bị nó lừa nhiều cái quá. Tôi nghĩ Trung Quốc chuyên là cạm bẫy.”)

Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh (Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc từ năm 1974-1987) cho biết là mặc dù cùng 19 cựu sỹ quan cao cấp khác ký tên vào bản kiến nghị yêu cầu minh bạch hóa Hội nghị Thành Đô song ông cũng không tin vào thông tin phía Trung Quốc đưa ra.

Đại tá Nguyễn Văn Tuyến (cán bộ tiền khởi nghĩa và là thành viên sáng lập CLB chống tham nhũng, tiêu cực của các vị lão thành cách mạng ở Hà Nội) cho chúng tôi biết là trong một cuộc gặp với Thường trực Ban Bí thư Đinh Thế Huynh, khi ông đề cập đến “Mật ước Thành Đô”, ông Huynh khẳng định đích thân ông ta đã vào kho lưu trữ của đảng để tìm nhưng không hề thấy bản “mật ước” đó. (Lãnh đạo cộng sản nói thì không hẳn là đáng tin, song điều đó không có nghĩa là họ chưa bao giờ nói thật. Và sự khẳng định của nhân vật số 5 trong ban lãnh đạo Việt Nam phù hợp với logic ở trên, cũng như với một tài liệu được cho là của Ban Tuyên giáo Trung ương năm 2014 nhằm giải thích về Hội nghị Thành Đô.)

Toan tính gì?

“Người Trung Quốc làm gì cũng có tính toán.” Thông tin về “Mật ước Thành Đô” được Bắc Kinh tung ra ngay giữa lúc họ đưa giàn khoan HD981 vào sâu trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam từ ngày 2/5 đến 15/7/2014. Rõ ràng, họ muốn qua đó để biện hộ cho hành vi xâm phạm chủ quyền Việt Nam, gây chia rẽ trong ban lãnh đạo CSVN, khiến người Việt trong và ngoài nước bị phân hoá, và cuối cùng là làm suy yếu nỗ lực của Hà Nội trong việc chống lại hành vi ngang ngược đó.

Mặc dù nội dung cụ thể của “Mật ước Thành Đô” được Bắc Kinh “tiết lộ” vào thời điểm họ đưa giàn khoan HD981 xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, nhằm mục đích như chúng tôi đã đã chỉ ra, song thông tin về sự tồn tại của nó thì đã xuất hiện từ lâu. Vậy động cơ của họ là gì?

Quả thực, không khó để nhận ra toan tính của Bắc Kinh khi cho lan truyền thông tin về “Mật ước Thành Đô”. Đây thực sự là một mũi tên trúng nhiều đích theo đúng bản chất “thâm như Tàu” của họ: (i) khiến những người Việt tâm huyết với công cuộc chống bành trướng Trung Quốc nản lòng (do nghĩ rằng mọi nỗ lực đều vô ích bởi cái văn kiện bán nước kia); (ii) làm phân tâm những người chống hiểm hoạ Trung Quốc tại Việt Nam (thay vì lẽ ra cần tập trung vào việc vạch trần và ngăn chặn bàn tay tội ác của “nhóm lợi ích Tàu” trong bộ máy hiện hành thì họ lại phung phí thời gian và công sức vào việc tranh cãi hoặc lên án và đòi bạch hoá một chuyện không có thật trong quá khứ); và (iii) khiến cho người dân bình thường không tin tưởng vào truyền thông phi chính thống (khi thấy trên mạng toàn loan truyền những thông tin nhảm nhí).

Không chỉ nặn ra cái gọi là “Mật ước Thành Đô”, Bắc Kinh thậm chí còn dựng lên cả một câu chuyện kỳ bí qua tác phẩm “Hồ Chí Minh sinh bình khảo” của Hồ Tuấn Hùng. Theo đó, Hồ Chí Minh không phải là Nguyễn Ái Quốc - Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Sinh Cung (nguyên quán Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An), mà là Hồ Tập Chương, người Đài Loan. (Ngoài những mục đích nêu trên, điều này còn giúp dọn đường dư luận để “con ngựa thành Troy” Hoàng Trung Hải ngày càng “chui sâu, leo cao” và cuối cùng là thâu tóm chiếc ghế Tổng Bí thư.)

Không còn nghi ngờ gì, “Mật ước Thành Đô” là một câu chuyện bịa đặt nhằm phục vụ mưu đồ đen tối của Trung Nam Hải. Việc nhà cầm quyền CSVN không công khai Thoả thuận Thành Đô là vì đó không chỉ là một thất bại nhục nhã trong lịch sử ngoại giao Việt Nam, mà còn là bằng chứng không thể chối cãi về hành vi “cõng rắn cắn gà nhà”, “rước voi về dày mả tổ” của họ. Chỉ chừng ấy thôi họ đã bị lịch sử và nhân dân đời đời lên án, chứ đừng nói đến chuyện mưu toan biến Việt Nam thành một bộ phận của “đại gia đình các dân tộc Trung Quốc”.

Ngoài ra, ngay cả khi “Mật ước Thành Đô” là sự thật đi nữa thì nó cũng không có giá trị pháp lý, bởi nó không tuân theo những trình tự pháp lý thông thường của một hiệp ước giữa hai quốc gia. Nguyễn Văn Linh và Đỗ Mười hoàn toàn không đủ chính danh để đóng dấu hiệu lực vào một hiệp ước vô cùng hệ trọng như thế. Trong khi đó, những người ký kết “mật ước” đó hoặc đã chết, hoặc gần như không còn ảnh hưởng trên chính trường, nên nó lại càng vô giá trị.

Trong một bài viết trước đây, chúng tôi đã chỉ ra rằng, nếu các bản tuyên bố chung Việt - Trung xưa nay luôn được Hà Nội thực hiện đúng thì Việt Nam đã trở thành “một bộ phận không thể tranh cãi của Trung Quốc” từ lâu, chứ chẳng cần phải đợi đến khi “Mật ước Thành Đô” được thi hành. Điều này không xẩy ra bởi thực tế là trong ban lãnh đạo Việt Nam luôn tồn tại những thành phần ý thức được hiểm hoạ phương bắc mà Bắc Kinh chưa thao túng được (chẳng hạn như Nguyễn Cơ Thạch và Võ Văn Kiệt trong “Hồi ức và Suy nghĩ”), bên cạnh áp lực từ một công chúng vốn ngày càng bộc trực và “dị ứng” với những gì liên quan đến Trung Quốc.

Bất luận thế nào, việc đất nước chúng ta ngày càng bị các gọng kìm của Đại Hán siết chặt như hiện nay không phải là vì “Mật ước Thành Đô” kia, mà chính là vì 90 triệu người Việt, đặc biệt là những tinh hoa của giống nòi, đã làm chưa đủ để bảo vệ giang sơn gấm vóc mà tổ tông đã đổ bao máu xương để dựng xây, gìn giữ.
Lê Anh Hùng

Lê Anh Hùng là một blogger/dịch giả/nhà báo độc lập ở Hà Nội và là người đấu tranh vì tự do, dân chủ và nhân quyền cho Việt Nam từ nhiều năm nay.



1-2020 Bien co Dong Tam:

Tranh chấp đất Đồng Tâm: Bốn người thiệt mạng




https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-51043856



Corona Virus lam boi Trung Cong:

">






">
10:24NOW PLAYINGWATCH LATERADD TO QUEUE

">Vietnam Coronavirus Motorcycle tour District 1 Saigon February 16th COVID-19 Update #7



Dac Khu Kinh Te Phu Quoc va Van Don duoc thanh lap khi dat nuoc trong con khung hoang dich Corona:




5-2020 :Luật Đặc khu bị phản đối, nhưng sao VN quyết mở khu kinh tếo Van Phong va Phu Quoc




https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-52749462



https://www.travelblog.org/pix/shim.gif




Advertisement



Tot: 0.167s; Tpl: 0.056s; cc: 10; qc: 18; dbt: 0.0258s; 1; m:domysql w:travelblog (10.17.0.13); sld: 1; ; mem: 1.9mb