The old houses in Đường Lâm commune


Advertisement
Vietnam's flag
Asia » Vietnam » Red River Delta » Hanoi
September 1st 2009
Published: September 1st 2009
Edit Blog Post

A house in Mông Phụ villageA house in Mông Phụ villageA house in Mông Phụ village

Soon we will celebrate the Independence Day (2nd September), so a flag is hung up at window of this house.
Đường Lâm (53km away from Hanoi's center) is the first ancient village in Vietnam, which was recognized as a national heritage site in May 2006. There are over 300 old houses in the 9 villages of Đường Lâm commune and they were built 300 - 400 years ago. The old houses are of wooden type, while other houses in Đường Lâm have the walls of lateritic bricks (gạch đá ong) made of the hill soils. Other than the old houses, some must-sees in this area are the temples, pagodas and mausoleums of the two Kings of Vietnam (Ngô Quyền and Phùng Hưng).

The photos in this blog were taken in Mông Phụ village of Đường Lâm commune last Saturday 29 August 2009. In this village, there are about 50 old houses that are still preserved. A friend and I hired a car and driver to this village and we spent some hours visiting four houses with the oldest and most beautiful architecture. The owners of the houses were very friendly, they invited us tea and talked with us. I saw some tourists ordered lunch in advance at the local houses and they enjoyed the simple food in the countryside. The
The gate of Mông Phụ villageThe gate of Mông Phụ villageThe gate of Mông Phụ village

This is a typical gate of a village in northern Vietnam. Behind it is a 300-year-old banian tree (Cổng vào làng Mông Phụ với cây đa 300 năm tuổi).
local people in this village do farming work and make "tương" soy sauce to sell as major income. The sauce is made of water, rice, soy bean and corn and it's cooked with fish or eaten with tofu and rice cake (bánh đúc). When Vietnamese tourists visit the old houses, they often donate some money on the altars (VND 20,000 - VND 50,000, about US$1-3). In my case, I bought candies for the children of the houses where I visited. Small gifts from foreign visitors are welcome too.

The first site in Mông Phụ village we visited was the village temple. I was trying to find some old houses on my own, but since it was mid day (11-12am) and most of the houses were closed, I couldn't ask anyone there. At one or two houses, the gates were open, as soon as I entered, the dogs started barking, so I had to leave the place. In the end, I hired an old local man to take me to the four said houses and he wanted the tip of VND 50,000 (about US$3). It saved me a lot of time and troubles when going with him.

I spent
Mông Phụ village - Đường LâmMông Phụ village - Đường LâmMông Phụ village - Đường Lâm

I am standing by an old wall of lateritic bricks (gạch đá ong). This material is very popular in the area.
much time at two of the four houses chatting with the owners and I did learn many new things from them. There is no bell to ring at the wooden door, but a small wooden piece through a hole, and we must revolve it to make a sound and the owner will know there is a guest waiting outdoors. In the main room, there are 3 altars for worshiping the ancestors, the Land God and the Buddha/Jesus. The ceilings are high, plus wooden columns and walls and red tile roofings, so it's very cool during the summer time, there is no aircon but the fans are used.

At another house I met two Vietnamese couples taking photos for their albums before the official wedding ceremonies. It was very hot and humid on that day, so I didn't wear traditional dress for taking photos, but I could feel how uncomfortable it was for the couples. We young people enjoyed talking with the house owner for hours. We saw some great photos that he took in the village and under the altar there were many old jars and ceramic tea pots as well as an oil lamp.

The road system
These jars for making "tương" sauceThese jars for making "tương" sauceThese jars for making "tương" sauce

"Tương" sauce is local specialty at this village. It's a mixture of water, rice, corn and soy bean. It's used to cook with fish or eaten with tofu and rice cake "bánh đúc".
in Mông Phụ village is of fish bone structure. At the entrance of the village, there are a simple gate and a 300-year-old banian tree, next to a lotus pond and rice fields. All of these typical features of a village in northern Vietnam along with traditional customs remain unchanged thanks to the efforts of the local people. A Japanese funded project for renovating the old houses is going to be performed in the coming time.

Note: Wikipedia writes "956 old houses" in Đường Lâm commune, but when I asked the local men, they said there are only over 300 old houses. I also took some photos of other sites in the same area: Some pagodas in Hà Tây province in February last year. When I published it, the name of this province was Hà Tây. However, since August 2008, Hà Tây province has been integrated into Hanoi city, so now all these sites changed to be located in Hanoi.

Travel tips: If you want to visit Đường Lâm, you can take a local bus from Hanoi to Sơn Tây town, then go by motorbike to the area, visit the old houses and other sites then go back to Hanoi on the same
A church in the villageA church in the villageA church in the village

An old man said that the French were living in the village for 50 years.
day. A car rental for a day (with driver) costs VND 650,000 (about US$35). I don't advise you to cycle or ride motorbike on your own, since it's very dusty (some sections along Láng - Hoà Lạc are under construction) with lots of trucks and buses. The locals in the village don't speak English, so you may need a guide.

Làng cổ Đường Lâm - Ngày 29/8/2009

Đường Lâm là một xã thuộc thị xã Sơn Tây, cách trung tâm Hà Nội 53km. Đây là làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hoá quốc gia vào ngày 19/5/2006. Đường Lâm gồm 9 làng, trong đó 5 làng Mông Phụ, Đông Sàng (chùa Mía), Cam Thịnh, Đoài Giáp và Cam Lâm (lăng hai Vua Ngô Quyền và Phùng Hưng) liền kề nhau. Có hơn 300 ngôi nhà cổ ở Đường Lâm và các ngôi nhà này được xây dựng từ cách đây 300-400 năm.

Trong chuyến đi năm ngoái đến tỉnh Hà Tây (tỉnh này đã được sát nhập vào Hà Nội từ tháng 8/2008), tôi đã đến thăm chùa Mía, đền Và, lăng và đền thờ của hai vị Vua, chùa Tây Phương và thành cổ Sơn Tây. Lần này, tôi dành một ngày đến thăm làng Mông Phụ là nơi có hơn 50 ngôi nhà cổ. Tại đây vẫn còn lưu giữ những nét đặc trưng cơ bản của một ngôi làng người Việt với cổng làng, cây đa, bến nước, sân đình, giếng nước, ruộng đồng. Cổng vào làng là một ngôi nhà hai mái đốc nằm ngay trên đường vào làng, cạnh đó là cây đa 300 năm tuổi. Đình làng Mông Phụ được xây dựng vào năm 1684 là ngôi đền đặc trưng cho đình Việt truyền thống. Tôi quyết định đến thăm 4 ngôi nhà cổ nhất và đẹp nhất trong làng là nhà của anh Thể, anh Hùng, bác Lê và anh Huyến. Hệ thống đường xá của làng Mông Phụ cũng như ở Đường Lâm nói chung là có hình xương cá. Ở đây có rất nhiều ngõ nhỏ với những ngôi nhà gỗ hoặc nhà gạch mà tường thì được xây bằng đá ong, cổng vào nhà bằng gỗ, trên đường đi người dân cũng phơi rơm hoặc cây khô. Lúc này là khoảng giữa trưa, các nhà đều đóng cửa, nên tôi không thể hỏi thăm đường được. Có một vài nhà mở cửa thì chó sủa, nên tôi phải quay lại đình làng và nhờ một cụ già 83 tuổi dẫn đường.

Nhà của anh Thể khá rộng với giếng nước, đụn rơm, các chum vại làm tương (nghề truyền thống ở làng này) và dãy nhà dài bằng gỗ điển hình của nông thôn Việt Nam. Một số khách du lịch ăn trưa tại đây và họ đã đặt trước bằng điện thoại với chủ nhà để nấu cho họ những món ăn dân dã. Căn nhà thứ hai tôi tới thăm là nhà anh Hùng thì quy mô nhỏ hơn nên cảm giác khá chật hẹp. Ông cụ dẫn tôi tới nhà bác Lê và tôi rất thích ở đây. Bác Lê rất thân thiện, bác mời tôi uống nước chè và trò chuyện khá lâu. Bác còn biểu diễn cả hút thuốc lào, giải thích cho tôi biết ý nghĩa các chữ Hán Nôm trên bàn thờ và câu đối hai bên với ý nghĩa là "Đường Lâm Việt Cổ" hay các cột trong nhà được gọi là "hàng chân", còn tường nhà thì được gọi là "bức thùng". Trước khi ra cửa, tôi còn được thăm quan trại nuôi gà của nhà bác. Đó là một khoảng sân rộng có cửa gỗ ở lối vào, bà xã của bác đang cầm trên tay một con gà chọi nhỏ. Khi ra đến cửa, bác còn giải thích cho tôi biết là nhà ở đây không có chuông cửa mà chỉ có một khúc gỗ nhỏ nhét vào lỗ. Khi ta xoay thanh gỗ này và đập nhẹ thì phát ra âm thanh. Chủ nhà nghe tiếng động thì biết là nhà có khách. Tôi rất cảm động khi bác cảm ơn tôi đã tới thăm nhà.

Sau khi đi bộ ra thăm cổng vào làng và cây đa 300 năm tuổi ở ngay cạnh đó, tôi ngồi một lát ở ao sen rồi quay về đình làng. Tôi nói với ông cụ dẫn đường là tôi vẫn muốn đến thăm nhà anh Huyến. Cụ chỉ dẫn tôi tới một ngõ nhỏ rồi chỉ đường cho tôi vào. Đúng lúc đó thì tôi gặp một tốp thanh niên chụp ảnh cưới cho cô dâu chú rể cũng đi cùng đường nên tôi nhập
Mông Phụ village templeMông Phụ village templeMông Phụ village temple

It was built in 1684 (Đình làng Mông Phụ).
hội cùng. Chúng tôi cứ đi thẳng rồi rẽ trái và cuối cùng thì tìm thấy nhà anh Huyến. Trên sân nhà có phơi ngô và ở đây cũng có nhiều vại làm tương. Một đôi bạn trẻ cũng đang chụp ảnh đám cưới ở trước cửa nhà. Anh chủ nhà rất thân thiện, anh mời tôi và các bạn chụp ảnh cưới uống nước chè và chúng tôi ngồi trò chuyện rất lâu. Nhà ở đây rất mát mẻ vì trần nhà cao, không khí thoáng đãng, các đồ đạc trong nhà như bàn thờ, chai lọ bằng gốm sứ, đèn dầu v.v. tất cả đều là những đồ vật mang đậm phong cách truyền thống. Ở nhà anh Huyến có 3 bàn thờ để thờ Phật, thờ tổ tiên ông bà và thờ ông thần thổ địa. Anh chủ nhà cũng giải thích với tôi về cách làm tương từ nước, ngô, gạo và đậu tương, giá tiền bán một lít tương và món tương này dùng để nấu món cá kho hay ăn với đậu phụ và bánh đúc. Nhà anh làm nghề tương đã 25 năm. Như vậy là ngoài làm nghề nông, người dân ở
Mông Phụ village templeMông Phụ village templeMông Phụ village temple

Beautiful decoration on the rooftop of the temple (Đình làng Mông Phụ).
đây còn làm tương và thỉnh thoảng đón khách du lịch đến thăm nhà. Theo như anh nói thì nhà anh đã từng nấu ăn cho 50 người khách.

Để đi đến làng Đường Lâm, bạn có thể đi bằng xe buýt đến thị xã Sơn Tây rồi đi xe ôm vào làng, hoặc thuê xe từ Hà Nội giống như tôi, giá thuê xe một ngày là 650.000 đồng. Một số đoạn trên đường Láng - Hoà Lạc đang thi công nên rất bụi. Khi đến thăm các gia đình thì nên có một món quà nhỏ hoặc cúng tiền trên bàn thờ. Theo lời bác Lê nói là sắp có một dự án của Nhật Bản giúp trùng tu các ngôi nhà cổ ở Đường Lâm và họ cũng khuyến khích người dân nên tiếp tục giữ gìn các di sản quí giá của làng Việt cổ.


Additional photos below
Photos: 59, Displayed: 31


Advertisement

At the door of Mr. Lê's houseAt the door of Mr. Lê's house
At the door of Mr. Lê's house

There is no bell to ring at the door. The locals revolve the wooden piece on the hole to make sound and the owners know who is waiting outdoors. Mr. Lê is explaining this to me.
Mông Phụ village templeMông Phụ village temple
Mông Phụ village temple

Even the wall of the temple is also of laterite material.
Mông Phụ village templeMông Phụ village temple
Mông Phụ village temple

Đình làng Mông Phụ
At Mr. Thể's houseAt Mr. Thể's house
At Mr. Thể's house

A dog is barking behind rice straw stack, when we enter the house.
Mr. Lê is smokingMr. Lê is smoking
Mr. Lê is smoking

The rustic tabaco (thuốc lào) is very strong and some Vietnamese men use bamboo pipes to smoke.
By the lotus pondBy the lotus pond
By the lotus pond

The lotus pond next to the gate into the village.


1st September 2009

Very nice, indeed!
This is one of those off the beaten paths that I would venture to take if I were in the area of Hanoi. Thanks for sharing this.
1st September 2009

So many interesting places in Vietnam
Thank you for your very interesting blogs. I will soon explore some of the places mentioned by you.
1st September 2009

Duong Lam
Very interesting blog and great photos. The architecture reminds me of the old part of the 'furniture village' I visited in 2008, not far from Hanoi. I have read that it is possible to devote a whole holiday to exploring the many villages in the Red River delta. In the UK old houses of this type are very expensive and mainly occupied now by retired people. The result is the loss of the traditional village community as schools close owing to young couple being unable to afford to live there.
1st September 2009

First village in Vietnam
It's impressive your photos show Chinese letters at some houses Vietnam people used before. I wonder the old villagers keep the use for daily life instead of the present romanized Vietnamese. Wishing a happy future to the couples of newly weds !
3rd September 2009

The old houses
Different generations of Vietnamese people still live at the old houses. It's very easy to demolish them and build up the modern ones, but they are still preserving the old houses as well as traditional customs.

Tot: 0.614s; Tpl: 0.018s; cc: 40; qc: 180; dbt: 0.237s; 1; m:domysql w:travelblog (10.17.0.13); sld: 1; ; mem: 1.7mb